dế mèn phiêu lưu ký - ngô mạnh lân minh họa

dế mèn phiêu lưu ký - ngô mạnh lân minh họa

Gần 80 năm qua, kể từ ngày đầu tiên ra mắt bạn đọc, năm 1941, "Dế Mèn phiêu lưu ký" vẫn là một trong những sáng tác tâm đắc nhất của nhà văn Tô Hoài.

Tác phẩm đã được tái bản nhiều lần và được dịch ra hơn 20 thứ tiếng trên toàn thế giới và luôn được các thế hệ độc giả nhỏ tuổi đón nhận.

Ấn bản này sử dụng minh họa năm 1959 của họa sĩ Ngô Mạnh Lân, có thêm phụ bản 6 tranh minh họa Dế Mèn phiêu lưu ký.

Họa sĩ Ngô Mạnh Lân đã 3 lần vẽ Dế Mèn.

Họa sĩ Ngô Mạnh Lân minh họa tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký lần đầu năm 1959, khi ông đang học họa sĩ - đạo diễn phim hoạt hình tại Trường Đại học Điện ảnh quốc gia Liên Xô ở Maxcơva, ông đã được Nhà xuất bản Thanh niên Cận vệ đội mời vẽ minh họa truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài bản tiếng Nga. Cuốn truyện tranh đẹp nổi tiếng ở Liên Xô lúc khi đó.

Dế mèn phiên bản năm 1972 có thể coi là một trong những hình ảnh dế mèn quen thuộc nhất với nhiều thế hệ trẻ em Việt Nam. Năm 1989, một lần nữa, họa sĩ Ngô Mạnh Lân lại vẽ bìa và tranh minh họa cho "Dế mèn phiêu lưu ký" bản in khổ nhỏ.

Độc giả ấn tượng với những hình ảnh sinh động, trong sáng mà khoáng đạt về chú Dế Mèn hiệp nghĩa, về những phong cảnh thiên nhiên sống động trong tác phẩm của họa sĩ Ngô Mạnh Lân.

Với "Dế mèn phiêu lưu ký", ông vinh dự được Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng Quỹ nhi đồng của Liên hiệp quốc trao tặng giải thưởng tài năng xuất sắc trong minh họa tranh (năm 1991).

Họa sĩ NGÔ MẠNH LÂN

Sinh ngày: 9/11/1934

Nơi sinh: Xã Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội

Tốt nghiệp: Trường Mỹ thuật Việt Nam - Khóa Kháng chiến; Trường Đại học Điện ảnh Quốc gia Liên Xô (VGIK)

*Đạo diễn phim hoạt hình

*Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nghệ thuật học

*Nghệ sĩ Nhân dân

*Huân chương Lao động Hạng Nhất, 1998

*Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, 2007

TÁC PHẨM MINH HỌA CHÍNH:

- Dế Mèn phiêu lưu ký

- Cái Tết của Mèo con

- Đám cưới Chuột

- Chuyện Trê Cóc

- Kim Đồng

- ...

lá thư tình đầu tiên

lá thư tình đầu tiên

Lá Thư Tình Đầu Tiên

“Đặc sắc của Tô Hoài trước năm 1945 là truyện ngắn, gồm truyện ngắn về loài vật và truyện ngắn về cảnh và người một vùng quê ven đô – quê ngoại và cũng là quê sinh – nơi tác giả sinh sống suốt đời…” - GS. Phong Lê

---

Nhà văn TÔ HOÀI

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen.

Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội.

Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986- 1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký.

Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

Giải thưởng:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

Các tác phẩm chính:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

giăng thề

giăng thề

Giăng Thề

“Không phải không khó nhận ra những dấu vết “tự nhiên chủ nghĩa” trong nhiều trang viết trước đây của Tô Hoài, như trong Quê người, Giăng thề, Nhà nghèo… Cảnh đời buồn thảm và tức cười như thế đấy. Người viết cứ viết, và người đọc nghĩ sao thì tùy, chứ không cần định hướng, không cần thêm vào đấy một lời bình, một thái độ. Từ ấy, đôi khi một cảnh ngộ thật sự buồn thảm, lại vẫn cứ nhẹ tênh và gây cười, và do vậy những xúc động đáng có, hoặc nhà văn muốn có, bỗng bị tiêu tan hoặc giảm đi không ít.”

(Tô Hoài qua tự truyện - Vân Thanh)

---

Nhà văn TÔ HOÀI

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen.

Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội.

Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986- 1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký.

Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

Giải thưởng:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

Các tác phẩm chính:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

những ngày đầu

những ngày đầu

Những Ngày Đầu

“Từ những ngày đầu cách mạng, rồi đi qua chiến tranh, hay về với thời bình, Tô Hoài không ngừng đi và viết. Cho đến khi ở độ tuổi gần 90, ngòi bút và tâm hồn ông vẫn luôn mở rộng đón những điều mới mẻ từ cuộc sống chứ không chỉ có hoài niệm về một thời đã qua.” - Chi Mai

---

Nhà văn TÔ HOÀI

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen.

Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội.

Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986- 1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký.

Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

Giải thưởng:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

Các tác phẩm chính:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

truyện đồng thoại tô hoài (tái bản 2021)

truyện đồng thoại tô hoài (tái bản 2021)

Nhà thơ Nga Mai-a-cốp-xki đã từng nói về nghề viết như sau: “Để có một chữ, cần có cả tấn quặng chữ”. Để học giỏi văn và viết được văn, em cần phải đọc nhiều, ghi nhiều, nhớ nhiều, nhằm học lấy cách nhìn, cách nghĩ và cách viết của người khác mà rèn luyện cách nhìn, cách nghĩ và cách viết cho chính mình.

Những cuốn sách trong bộ “Giúp em học giởi Văn” là mỏ quặng chữ Nhà xuất bản Kim Đồng muốn gửi tặng các em. Hi vọng các em sẽ học giỏi tiếng Việt, sẽ viết nên những câu văn hay của riêng mình!

“Không phải chỉ có các em nhỏ mới coi là tự nhiên việc cái ghế biết nói, con bê đánh bạn với người, mà với người đọc, người xem nói chung, khi nghệ thuật đã đạt tới trình độ khắc họa được nội dung và tâm trạng thì cái ghế cười khanh khách, con mèo thủ thỉ trò chuyện, ông trăng biết nói cũng gợi nhiều điều nghĩ ngợi đúng đắn sâu xa cho bất cứ ai.” - Nhà văn TÔ HOÀI

Nhà văn TÔ HOÀI (1920-2014)

Tên khai sinh: Nguyễn Sen

Quê quán: xã Kim An, Thanh Oai, Hà Nội

Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật, năm 1996

Tô Hoài là một cây đại thụ văn chương vô cùng quen thuộc với thiếu nhi Việt Nam. Ông có khả năng quan sát đặc biệt tinh tế, lối viết thông minh và hóm hỉnh. Bắt đầu nghề viết vào khoảng năm 1940, đến nay Tô Hoài đã có một sự nghiệp văn chương đồ sộ, với hơn 160 đầu sách đã xuất bản. Trong đó tiêu biểu là: "Dế Mèn phiêu lưu ký", "O chuột", "Giăng thề", "Nhà nghèo", "Truyện Tây Bắc"... Nhiều tác phẩm của Tô Hoài đã được dịch ra tiếng nước ngoài: Nga, Pháp, Đức, Ba Lan, Nhật Bản... và cho đến nay vẫn là những cuốn sách không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt Nam.

quê nhà

quê nhà

“Quê nhà trở lại với một giai đoạn đầy biến động trên đất nước ta, cũng như với Hà Nội: Khi quân viễn chinh Pháp tiến đánh và chiếm được thành Hà Nội, chúng cố mở rộng phạm vi chiếm đóng ra các vùng xung quanh, nhưng đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt và bền bỉ của dân chúng, tập hợp trong các đội nghĩa binh hoạt động trên một vùng rộng lớn từ chân núi Ba Vì đến các làng ven thành Hà Nội. Trên cái nền cảnh bi tráng của một giai đoạn lịch sử, tác giả tập trung làm nổi bật hình ảnh của những nghĩa quân yêu nước, giàu khí phách và mưu trí.” - Nhà báo NGUYỄN VĂN LONG

***

Nhà văn Tô Hoài (1920-2014) tên thật là Nguyễn Sen. Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội. Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986-1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký.

Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

GIẢI THƯỞNG:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á – Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

CÁC TÁC PHẨM CHÍNH:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

mười năm

mười năm

“Viết Mười năm, Tô Hoài có ý thức khái quát cả một thời kỳ lịch sử của một vùng quê dệt cửi qua những chặng đường đấu tranh từ phong trào Ái hữu ở thời kỳ Mặt trận Dân chủ, rồi phong trào Việt Minh sôi nổi thời kỳ Tiền khởi nghĩa cho đến khi Cách mạng tháng Tám thành công. Tô Hoài đã khai thác câu chuyện ở làng Hạ với biết bao biến động, đổi thay. Tô Hoài viết về miền đất quen thuộc, gần gũi của quê hương mà ở đấy ông đã sống những ngày nhiều kỷ niệm…” - GS. Hà Minh Đức

***

Nhà văn Tô Hoài (1920-2014) tên thật là Nguyễn Sen. Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội. Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986-1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký.

Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

GIẢI THƯỞNG:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á – Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

CÁC TÁC PHẨM CHÍNH:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

quê người

quê người

"Quê người của Tô Hoài còn cho ta thấy biết bao cái giản dị và nên thơ của người dân quê Việt Nam – những người tuy phác thực mà rất mơ màng: họ vốn là tác giả những câu ca dao bất hủ. Hãy xem cái cách hẹn hò của cặp tình nhân Hời và Ngây, cách hẹn hò ý nhị của Tristan cùng Iseut. Đông Tây có lẽ gặp nhau ở chỗ này.” - Nhà nghiên cứu VŨ NGỌC PHAN

***

Nhà văn Tô Hoài (1920-2014) tên thật là Nguyễn Sen. Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội. Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986-1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký.

Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

GIẢI THƯỞNG:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á – Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

CÁC TÁC PHẨM CHÍNH:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

bạn văn bạn mình - những gương mặt

bạn văn bạn mình - những gương mặt

Cuốn sách tái hiện “những gương mặt” của “một lớp người” qua những nét kí họa sắc sảo của nhà văn Tô Hoài: Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Như Phong, Trúc Đường, Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân, Vũ Ngọc Phan, Vũ Bằng, Vân Đài, Trọng Hứa, Võ Huy Tâm, Nam Cao…

Tô Hoài (1920 - 2014)

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen. Sinh tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội.
Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.
Ông từng làm phóng viên rồi làm chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng thư ký trong nhiều năm. Từ 1986-1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.
Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận…
Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký.
Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học và Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.
Các tác phẩm chính:
• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)
• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1941)
• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)
• Quê người (tiểu thuyết, 1942)
• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)
• Mười năm (tiểu thuyết, 1957)
• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)
• Sổ tay viết văn: những chia sẻ
về kinh nghiệm cầm bút (1977)
• Tự truyện (1978)
• Quê nhà (tiểu thuyết, 1981)
• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)
• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)
• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)
• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)
• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 2010)
• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)
• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)
 

***

Bộ Bạn Văn Bạn Mình tuyển chọn những cuốn chân dung văn học đặc sắc. Từ cuốn sách phê bình văn học đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ, tới những cuốn sách có tư liệu hiếm, độc bản, lần đầu được công bố… Những câu chuyện vô cùng hấp dẫn và thú vị. Kho tư liệu dồi dào, bao quát về lịch sử văn chương.

Cùng tìm đọc bộ sách Bạn Văn Bạn Mình (10 cuốn):

Bạn Văn Bạn Mình: Đốt Lò Hương Cũ

Bạn Văn Bạn Mình: Chân Dung Văn Học

Bạn Văn Bạn Mình: Phê Bình Và Cảo Luận

Bạn Văn Bạn Mình: Hình Dung Và Tâm Tưởng

Bạn Văn Bạn Mình: Mười Chín Chân Dung Nhà Văn Cùng Thời

Bạn Văn Bạn Mình: Cây Bút Đời Người

Bạn Văn Bạn Mình: Những Gương Mặt

Bạn Văn Bạn Mình: Văn Thi Sĩ Hiện Đại

Bạn Văn Bạn Mình: Bạn Văn

Bạn Văn Bạn Mình: Văn Thi Sĩ Tiền Chiến

ký ức phiên lãng

ký ức phiên lãng

Ký Ức Phiên Lãng

Ký Ức Phiên Lãng là tập bút ký thấm đẫm tình hữu nghị sâu sắc và hiểu biết của nhà văn Tô Hoài viết về những đất nước trên thế giới mà ông đã được đặt chân đến. Ở bất cứ nơi đâu, nhà văn cũng ghi nhận tình cảm thân thiện của người dân nơi đây với đất nước và con người Việt Nam.

“Tô Hoài hay “khoe”, chẳng chịu bỏ phí những chuyến đi nên ông viết bút ký, ký sự về rất nhiều nước ông có dịp đặt chân đến. Về điều này có lẽ ông cũng là bậc thầy. Những tập ký, truyện ngắn lấy bối cảnh nước ngoài của ông rất khác với nhiều tập sách về nước ngoài của các tác giả về sau này. Đọc ông luôn có văn, có sáng tạo. Cũng như nhiều bạn đọc thuở sau này, trong đó có tôi, các tác phẩm của Tô Hoài đã mở giúp chúng tôi một cửa sổ để nhìn ra một góc thế giới trong thời buổi sách quá hiếm, không có phương tiện thông tin.”.

- ĐỖ QUANG HẠNH

---

TÔ HOÀI (1920-2014)

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen.

Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội.

Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986-1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký. Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

Giải thưởng:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

Các tác phẩm chính:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

...

ký ức đông dương

ký ức đông dương

Ký Ức Đông Dương

Ký Ức Đông Dương là tập bút ký của nhà văn Tô Hoài viết về con người và đất nước láng giềng gần gũi của nhân dân Việt Nam. Đó là đất nước múa lăm vông Lào với những con người hiền hòa mến khách. Đó là đất nước Campuchia vừa thoát khỏi nạn diệt chủng, đang xây dựng lại cuộc sống mới. Với bút ký, nhà văn Tô Hoài đã thể hiện nhãn quan sắc sảo, vốn hiểu biết sâu rộng về văn hóa và tình yêu đằm thắm với mảnh đất và con người nơi đây.

“Tô Hoài đã viết hàng chục tập du ký. Chú Dế Mèn đã mở những trang phiêu lưu ký đến khắp các miền đất nước, sang láng giềng Lào, Campuchia, sang các nước Âu Mỹ, Á Phi, mà đỉnh cao là cảnh núi Kilimangierô, nơi Dế Mèn đã phiêu lưu đến năm 1989… Du ký của Tô Hoài ăm ắp tình người và lúc nào cũng đăm đắm lòng quê.”.

- Nhà phê bình ĐẶNG TIẾN

---

TÔ HOÀI (1920-2014)

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen.

Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội.

Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986-1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký. Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

Giải thưởng:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

Các tác phẩm chính:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

...

mực tàu giấy bản

mực tàu giấy bản

Mực Tàu Giấy Bản

Mực tàu giấy bản là tập truyện sinh hoạt với nhân vật chính là trẻ em, đời sống và thế giới tinh thần của các em. Sau gần một thế kỉ, đọc lại, những trang miêu tả chân thực, chi tiết giàu hình ảnh của nhà văn Tô Hoài là những tài liệu xác tín cho chúng ta muốn tìm hiểu về đời sống trẻ em, về giáo dục truyền thống của Việt Nam một thời tuy chưa xa nhưng đã nhòe nét.

Mực tàu giấy bản kể về Cang - một cậu bé thôn quê nhút nhát, suốt ngày quanh quẩn “chơi nhễu” với đám ngan, gà, chó, vịt chính thức đóng sách, sắm sửa bút nghiên sang thầy đồ “ăn mày lấy đôi ba chữ thánh hiền”. Tuy nhiên, mọi chuyện không suôn sẻ như gia đình cậu mong đợi. Biết bao chuyện dở khóc dở cười đã xảy ra ở lớp học của thầy đồ Biền. Tô Hoài ghi lại thế giới ấy bằng những chi tiết đắt giá chỉ trong vài chục trang truyện, cậu học trò Cang hiện lên sống động như trong một bộ phim tài liệu về phong tục tập quán. Từ cách ăn mặc, cách nói năng, các lễ nghi cho thấy cách vận hành một lớp học của thầy đồ làng, tiêu biểu cho hàng nghìn lớp học kiểu như vậy ở mỗi làng quê Việt.

Ngoài lớp học của thầy đồ, người đọc được Tô Hoài cho ghé mắt quan sát các lớp học thời Tây trên phố, lớp học Truyền bá chữ Quốc ngữ tổ chức buổi tối tại đình làng.

“Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò” không phải chỉ đúng với học sinh thời nay, cứ đọc Ghẻ đặc biệt, Nói về cái đầu tôi… sẽ thấy không thiếu trò gì, từ đặt biệt hiệu, rủ nhau trốn học, ăn dỗ quà, đánh đáo ăn tiền…

“Cả lũ học trò học à à như tiếng một đàn ruồi, đàn nhặng bay. Anh này cố gân cổ lên để gào to hơn anh khác. Tất cả bọn đua và ganh nhau như thế! Đến vỡ nhà thầy đồ ra mất! Trước tôi cũng chỉ học khe khẽ, mồm đọc vừa đủ cho tai nghe. Sau tôi thấy tai tôi chẳng nghe thấy tiếng nào của tôi hết, tôi đọc to. Cũng chỉ lọt vào tai những tiếng ê a của các anh bên cạnh. Tức mình, tôi cũng gào to tướng. Nhưng cũng vẫn kém họ và chỉ được một lúc, tôi đã khô rát cả cổ. Tôi nghĩ giá các cụ trong làng ta mà mở cuộc thi hét thì hẳn học trò thầy đồ Biền phải chiếm được giải nhất.”

(Mực tàu giấy bản - TÔ HOÀI)

---

TÔ HOÀI (1920-2014)

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen.

Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội.

Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986-1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký. Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

Giải thưởng:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

Các tác phẩm chính:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

mưa hạ ở sài gòn

mưa hạ ở sài gòn

Mưa Hạ Ở Sài Gòn

Mưa hạ ở Sài Gòn xuất bản khi tác giả Tố Hoài tròn tuổi 80. Rời làng quê Hải Quang, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ thời thanh xuân, Tố Hoài đã tận tụy với cuộc đời suốt 6 thập niên qua.

Một Tố Hoài bác sĩ quân y, một Tố Hoài giảng viên đại học, một Tố Hoài cầm bút sáng tạo trở thành một khối liên kết bền chặt trong phẩm cách ông, vừa khiêm nhường, vừa ân cần, vừa khoan hòa, vừa quyết liệt như những câu thơ Mưa hạ ở Sài Gòn: “Lúc chinh chiến không nề đèo cao dốc thẳm, mồ hôi ướt đẫm vai gầy/ Khi phòng văn dặt dìu đường luật, cú niêm, chân - mỹ tràn đầy thi tứ”.

Tố Hoài lặng lẽ sống, lặng lẽ viết. Đôi khi, đồng nghiệp thử điểm danh những tác phẩm của Tố Hoài, chắc chắn không khỏi thán phục. Ngoài cuốn Điển tích văn học được biên soạn công phu, Tố Hoài có những tiểu thuyết như Hoàng hôn dát đỏ, Ký tự chìm trên bia đá cổ, Ký ức miền chân sóng, Hoa hồng mùa gió chướng... cùng những tập truyện ngắn Giấc hòe hoa bỏ ngỏ, Hoa hậu không nước mắt, Cung bậc tình yêu, Lời cầu hôn đêm Giáng Sinh...

Với thi ca thì sao? Trước Mưa hạ ở Sài Gòn, Tố Hoài từng in 4 tập thơ, nhưng ông không "đặt cược" quá nhiều cho thơ. Tuy nhiên, qua thơ có thể hiểu thêm số phận ông. Những vần điệu ngỡ chừng không ràng buộc gì, lại hé lộ đầy đủ hành trình Tố Hoài trên nhân gian bận bịu.

Tiểu thuyết có thể hóa thân, truyện ngắn có thể vay mượn, còn thơ thì ứa ra từ chính tác giả. Nhà thơ Tố Hoài khoác áo bộ đội “Cây gạo bên hồ, nhắc anh trước tầm thế kỷ/ Ngày tháng vèo đi một thuở nửa thời trai/ Sách vở ngủ nghê, còn anh đi đánh Mỹ”, nhà thơ Tố Hoài đứng trên bục giảng “Phương nào niềm tin mang sắc tươi hồng/ Nơi ấy vẫn hiện ra nhỏ nhoi bụi phấn/ Có nhịp ve ngân cho cánh bay cao bổng/ Có bảy sắc bắc cầu từ tấm bảng hắt lên”, và nhà thơ Tố Hoài chữa bệnh cứu người “Cháo hành hữu đột, vu hồi/ Cùng hào châm tả xung rồi bình yên”. Quan trọng hơn, Mưa hạ ở Sài Gòn còn cho thấy Tố Hoài ẩn giấu một tâm hồn đa cảm phía trong dáng vẻ tao nhã từ tốn: “Tôi tồn tại bởi vì em/ Thoát từ cõi thực làm nên tín điều”.

Bước vào tuổi bát thập, Tố Hoài vẫn khước từ những tủn mủn già nua. Ông hướng mắt về kỷ niệm để cồn cào “Mỗi phận đời trước biển quá bao la/ Không gian chiều cánh bay còn dang rộng/ Hương thầm trong ta đo bằng ngọn sóng/ Vị lành nơi khoảng tận gọi nhau về”. Ông hướng mắt về hiện tại để nôn nao “Dòng Hương lơ thơ chảy êm đềm quá đỗi/ Lững thững trong anh từng đợt sóng lừng”. Thơ đã giúp Tố Hoài níu giữ từng giây phút bâng quơ “Lâng lâng biển với tay đầy trăm năm” và cũng giúp ông lặn ngụp từng khoảnh khắc bất tận “Anh xa em tính bằng quả địa cầu/ Nhưng đã có cây bàng nơi em đứng đợi/ Có cây bàng để em ngoảnh lại/ Hy vọng xanh rờn trên nỗi nhớ dày hơn”.

Tố Hoài là một cây bút văn xuôi lành nghề. Ở tiểu thuyết và truyện ngắn của ông, mỗi chi tiết đều được viết tỉ mỉ và cẩn trọng. Với thi ca, Tố Hoài ít chuyên chú hơn, nhưng ông cũng không dễ dãi với vần điệu. Thơ Tố Hoài chỉn chu và mạch lạc. Những bài thơ của ông luôn triển khai có lớp lang và có kết cấu, để đạt được một thông điệp nhân nghĩa, khi hư ảo.

dế mèn phiêu lưu ký - bản đặc biệt - bìa cứng (tái bản 2024)

dế mèn phiêu lưu ký - bản đặc biệt - bìa cứng (tái bản 2024)

Dế Mèn Phiêu Lưu Ký - Bản Đặc Biệt - Bìa Cứng

Kể từ ngày đầu tiên ra mắt bạn đọc, năm 1941, "Dế Mèn phiêu lưu ký" vẫn là một trong những sáng tác tâm đắc nhất của nhà văn Tô Hoài.

Tác phẩm đã được tái bản nhiều lần và được dịch ra hơn 20 thứ tiếng trên toàn thế giới và luôn được các thế hệ độc giả nhỏ tuổi đón nhận.

Ấn bản này sử dụng minh họa năm 1959 của họa sĩ Ngô Mạnh Lân, có thêm phụ bản 6 tranh minh họa Dế Mèn phiêu lưu ký.

Họa sĩ Ngô Mạnh Lân đã 3 lần vẽ Dế Mèn. Họa sĩ Ngô Mạnh Lân minh họa tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký lần đầu năm 1959, khi ông đang học họa sĩ - đạo diễn phim hoạt hình tại Trường Đại học Điện ảnh quốc gia Liên Xô ở Mát-xcơ-va, ông đã được Nhà xuất bản Thanh niên Cận vệ đội mời vẽ minh họa truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài bản tiếng Nga. Cuốn truyện tranh đẹp nổi tiếng ở Liên Xô khi đó.

Dế mèn phiên bản năm 1972 có thể coi là một trong những hình ảnh dế mèn quen thuộc nhất với nhiều thế hệ trẻ em Việt Nam. Năm 1989, một lần nữa, họa sĩ Ngô Mạnh Lân lại vẽ bìa và tranh minh họa cho "Dế mèn phiêu lưu ký" bản in khổ nhỏ.

Độc giả ấn tượng với những hình ảnh sinh động, trong sáng mà khoáng đạt về chú Dế Mèn hiệp nghĩa, về những phong cảnh thiên nhiên sống động trong tác phẩm của họa sĩ Ngô Mạnh Lân.

Với "Dế mèn phiêu lưu ký", ông vinh dự được Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng Quỹ nhi đồng của Liên hiệp quốc trao tặng giải thưởng tài năng xuất sắc trong minh họa tranh (năm 1991).

---

Họa sĩ NGÔ MẠNH LÂN

Sinh ngày: 9/11/1934

Nơi sinh: Xã Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội

Tốt nghiệp: Trường Mỹ thuật Việt Nam - Khóa Kháng chiến; Trường Đại học Điện ảnh Quốc gia Liên Xô (VGIK)

*Đạo diễn phim hoạt hình

*Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nghệ thuật học

*Nghệ sĩ Nhân dân

*Huân chương Lao động Hạng Nhất, 1998

*Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, 2007

TÁC PHẨM MINH HỌA CHÍNH:

- Dế Mèn phiêu lưu ký

- Cái Tết của Mèo con

- Đám cưới Chuột

- Chuyện Trê Cóc

- Kim Đồng

- ...

chuyện để quên

chuyện để quên

Chuyện Để Quên

“Chúng tôi nghĩ ông đã đạt tới sự hiểu biết sâu sắc về cái hữu hạn của đời người và cái vô cùng của thời thế. Sự bình thản ở nơi ông là sự tự chủ cao của tuệ giác... Chúng tôi mến ông, cần ông mà không kinh sợ ông. Đấy là hạnh phúc của chúng tôi, những người kế nhiệm ông, nhưng sâu sắc hơn đấy chính là hạnh phúc của ông. Ông bước vào tuổi già như bước vào vườn cây râm mát, những vườn cây ông ươm trồng từ thuở thanh niên. Một bạn trẻ muốn viết chân dung ông. Ông bảo: “Khó đấy, Tô Hoài lúc là người, lúc là ma, biết ông ấy thế nào.” Rồi ông lại nói: “Mà cũng dễ, đơn giản thôi, chả có gì.”

Nhà thơ Vũ Quần Phương

---

Tô Hoài (1920-2014)

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen.

Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội.

Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc.

Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986- 1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội.

Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký.

Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội.

Giải thưởng:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

Các tác phẩm chính:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệmcầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

•Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

bộ chuyện cũ hà nội - phần 1 (tái bản 2022)

bộ chuyện cũ hà nội - phần 1 (tái bản 2022)

“Tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, mọi chuyện chính yếu của đời tôi đều xảy ra ở nơi này và tôi viết bằng hồi ức về Hà Nội xưa cũ, tuổi trẻ của mình. Chuyện cũ Hà Nội tôi viết từ năm lên mười tới lúc già.” - Nhà văn Tô Hoài

“Chuyện cũ Hà Nội chính là một tập ký sự về lịch sử. Thể này đòi hỏi ở nhà văn ngoài tài văn chương còn phải có vốn liếng kiến thức về cuộc đời, có năng lực quan sát và kỹ thuật phân tích, để trên cơ sở đó trình bày được những điều cần nói từ những sự vật, sự việc, con người. Tô Hoài đã làm được như vậy. Sự hiểu biết của ông về Hà Nội thời thuộc Pháp thật phong phú, thêm sự quan sát tinh, phân tích sắc, văn lại đậm đà và hóm, các mẩu chuyện dù là chân dung một nhân vật, ký họa về một cảnh, hay giãi bày một tâm sự, đều hấp dẫn, vì đó là những điều mới lạ (dù là chuyện thời cũ) và rung động lòng người vì những tình cảm chân thành nhân hậu.”

Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc

Nhà văn Tô Hoài (27.9.1920 – 6.7.2014)

Tên thật là Nguyễn Sen

Quê quán: Kim Bài, Thanh Oai, Hà Nội

Nơi sinh: Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội

Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957)

Bút danh: Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Vũ Đột Kích, Hồng Hoa, Phạm Hòa

Các giải thưởng văn học:

Giải Nhất tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 – Truyện Tây Bắc

Giải A – Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1970 – tiểu thuyết Quê nhà

Giải thưởng của Hội Nhà văn Á – Phi năm 1970 – tiểu thuyết Miền Tây

Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (đợt 1), 1996

Mời Các Bạn Tìm Đọc Các Tác Phẩm Viết Cho Thiếu Nhi Của Nhà Văn Tô Hoài

Dế Mèn phiêu lưu ký

Truyện loài vật

Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Tô Hoài

Chuyện cũ Hà Nội

Tự truyện

Tuyển tập văn học viết cho thiếu nhi - TÔ HOÀI - 1 - Truyện đồng thoại - Kịch

Tuyển tập văn học viết cho thiếu nhi - TÔ HOÀI - 2 - Truyện sinh hoạt

Tuyển tập văn học viết cho thiếu nhi – TÔ HOÀI - 3 - Truyện các gương anh hùng cách mạng

Tuyển tập văn học viết cho thiếu nhi - TÔ HOÀI - 4 - Một trăm cổ tích - Chuyện ngày xưa

bộ chuyện cũ hà nội - phần 2 (tái bản 2022)

bộ chuyện cũ hà nội - phần 2 (tái bản 2022)

“Tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, mọi chuyện chính yếu của đời tôi đều xảy ra ở nơi này và tôi viết bằng hồi ức về Hà Nội xưa cũ, tuổi trẻ của mình. Chuyện cũ Hà Nội tôi viết từ năm lên mười tới lúc già.” - Nhà văn Tô Hoài

“Chuyện cũ Hà Nội chính là một tập ký sự về lịch sử. Thể này đòi hỏi ở nhà văn ngoài tài văn chương còn phải có vốn liếng kiến thức về cuộc đời, có năng lực quan sát và kỹ thuật phân tích, để trên cơ sở đó trình bày được những điều cần nói từ những sự vật, sự việc, con người. Tô Hoài đã làm được như vậy. Sự hiểu biết của ông về Hà Nội thời thuộc Pháp thật phong phú, thêm sự quan sát tinh, phân tích sắc, văn lại đậm đà và hóm, các mẩu chuyện dù là chân dung một nhân vật, ký họa về một cảnh, hay giãi bày một tâm sự, đều hấp dẫn, vì đó là những điều mới lạ (dù là chuyện thời cũ) và rung động lòng người vì những tình cảm chân thành nhân hậu.”

Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc

Nhà văn Tô Hoài (27.9.1920 – 6.7.2014)

Tên thật là Nguyễn Sen

Quê quán: Kim Bài, Thanh Oai, Hà Nội

Nơi sinh: Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội

Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957)

Bút danh: Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Vũ Đột Kích, Hồng Hoa, Phạm Hòa

Các giải thưởng văn học:

Giải Nhất tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 – Truyện Tây Bắc

Giải A – Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1970 – tiểu thuyết Quê nhà

Giải thưởng của Hội Nhà văn Á – Phi năm 1970 – tiểu thuyết Miền Tây

Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (đợt 1), 1996

Mời Các Bạn Tìm Đọc Các Tác Phẩm Viết Cho Thiếu Nhi Của Nhà Văn Tô Hoài

Dế Mèn phiêu lưu ký

Truyện loài vật

Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Tô Hoài

Chuyện cũ Hà Nội

Tự truyện

Tuyển tập văn học viết cho thiếu nhi - TÔ HOÀI - 1 - Truyện đồng thoại - Kịch

Tuyển tập văn học viết cho thiếu nhi - TÔ HOÀI - 2 - Truyện sinh hoạt

Tuyển tập văn học viết cho thiếu nhi – TÔ HOÀI - 3 - Truyện các gương anh hùng cách mạng

Tuyển tập văn học viết cho thiếu nhi - TÔ HOÀI - 4 - Một trăm cổ tích - Chuyện ngày xưa

sổ tay viết văn

sổ tay viết văn

Tô Hoài không chỉ là nhà văn lớn của văn đàn Việt Nam mà còn là bậc thầy trên giảng đường truyền thụ cảm hứng sáng tác. Qua những bài viết của ông về công việc viết văn cùng những kỹ năng “bí truyền” tư duy ngôn ngữ, từ quan sát, ghi chép, tới viết truyện ngắn, truyện dài, ký, hồi ký, xây dựng nhân vật… Sổ tay viết văn xứng là cuốn cẩm nang có giá trị, hữu ích dành cho những người yêu thích tìm hiểu và sáng tác văn chương.

Nhà văn Tô Hoài (27.9.1920 – 6.7.2014)

Tên thật là Nguyễn Sen

Quê quán: Kim Bài, Thanh Oai, Hà Nội

Nơi sinh: Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội

Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957)

Bút danh: Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Vũ Đột Kích, Hồng Hoa, Phạm Hòa.

Các giải thưởng văn học:

Giải Nhất tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 – Truyện Tây Bắc

Giải A – Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1970 – tiểu thuyết Quê nhà

Giải thưởng của Hội Nhà văn Á – Phi năm 1970 – tiểu thuyết Miền Tây

Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (đợt 1), 1996

 …

Các tác phẩm đã xuất bản của nhà văn Tô Hoài:

Dế Mèn phiêu lưu ký

Truyện loài vật

Những truyện hay viết cho thiếu nhi–Tô Hoài

Chuyện cũ Hà Nội

Tự truyện

Một trăm cổ tích – Chuyện ngày xưa

Tuyển tập viết cho thiếu nhi – TÔ HOÀI - 1

Tuyển tập viết cho thiếu nhi–TÔ HOÀI-2

Tuyển tập viết cho thiếu nhi–TÔ HOÀI-3

Lăng Bác Hồ

Ngọn cờ lau

Tuổi nhỏ chí cao

Quê nhà

Quê người

Mười năm

Những gương mặt

giữ gìn 36 phố phường

giữ gìn 36 phố phường

“Riêng đối với Hà Nội, sự nghiệp văn chương của Tô Hoài là một kho báu. Nhờ Tô Hoài, một người chưa biết Hà Nội chỉ đọc các sách của ông về chốn kinh thành này thôi đã đủ để hiểu Hà Nội là gì và thế nào. Nhờ ông, các thế hệ mai sau muốn tìm hiểu, muốn phục dựng, muốn làm lịch sử, nghệ thuật về Hà Nội đều có tư liệu của một chứng nhân đáng tin cậy. Nhờ ông, phần xác và phần hồn của Hà Nội hiện tại không bị cắt lìa với quá khứ và những ai biết đọc ông sẽ hiểu Hà Nội hơn, yêu Hà Nội hơn và biết đối xử với Hà Nội có văn hóa hơn.” (Phạm Xuân Nguyên)

Tô Hoài (1920-2014)

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen. Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội. Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc. Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986 - 1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội. Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký. Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội

GIẢI THƯỞNG:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

 

CÁC TÁC PHẨM CHÍNH:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

thành phố gương mặt con người

thành phố gương mặt con người

“Tô Hoài rất am hiểu về Hà Nội. Ngoài vốn sống trực tiếp, ông còn tạo vốn sống gián tiếp bằng cách chăm chỉ đọc báo, hàng ngày ghi chép tỉ mỉ những chi tiết về giá cả sinh hoạt chợ búa, tiếng nhà nghề, tiếng lóng, tiếng “thời đại”, những mốt quần áo, bài hát, trò chơi… Nhận xét hóm hỉnh, sắc sảo, giàu chất tạo hình và chất thơ, nhất là trong những đoạn miêu tả thiên nhiên, cảnh sắc. Có thể nói Tô Hoài là nhà văn đặc sắc và phong phú viết về Hà Nội, ở đó bóng dáng, linh hồn Hà Nội hiện ra rất rõ, rất gợi cảm…” (Hoài Anh)

Tô Hoài (1920-2014)

Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen. Sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội. Ông tham gia cách mạng từ trước 1945 trong Hội Ái hữu Công nhân, Hội Văn hóa Cứu quốc. Ông từng làm phóng viên rồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1957-1958 ông làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó làm Phó Tổng Thư ký trong nhiều năm. Từ 1986 - 1996 ông làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội. Ông viết hơn trăm tác phẩm với nhiều thể loại khác nhau: bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chân dung, tiểu luận… Tác phẩm được nhiều thế hệ độc giả yêu thích nhất là tập truyện thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu ký. Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội

GIẢI THƯỞNG:

• Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam, 1956 (tiểu thuyết Truyện Tây Bắc).

• Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi, 1970 (tiểu thuyết Miền Tây).

• Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội, 1980 (tiểu thuyết Quê nhà).

• Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

CÁC TÁC PHẨM CHÍNH:

• Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)

• Giăng thề (tập truyện ngắn, 1942)

• O chuột (tập truyện ngắn, 1942)

• Quê người (tiểu thuyết, 1942)

• Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)

• Mười năm (tiểu thuyết, 1958)

• Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết, 1971)

• Sổ tay viết văn: những chia sẻ về kinh nghiệm cầm bút (1977)

• Tự truyện (1978)

• Quê nhà (tiểu thuyết, 1980)

• Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)

• Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 1998)

• Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)

• Truyện Nỏ thần (truyện thiếu nhi, 2003)

• Ba người khác (tiểu thuyết, 2006)

• Đảo hoang (tiểu thuyết, 2011)

• Nhà Chử (truyện thiếu nhi, 2012)

...

dế mèn phiêu lưu ký - đậu đũa minh họa

dế mèn phiêu lưu ký - đậu đũa minh họa

Lần đầu tiên “Dế mèn phiêu lưu ký” được minh họa bởi một nữ họa sĩ - họa sĩ Đậu Đũa.

Xuất phát từ đồ án tốt nghiệp, sau 7 năm theo đuổi và phát triển ý tưởng, họa sĩ Đậu Đũa “trình làng” hơn 100 bức tranh minh họa màu nước được vẽ tay thể hiện một cái nhìn hoàn toàn mới về “Dế Mèn phiêu lưu ký”.

Là họa sĩ tuổi 9X - Đậu Đũa đã vẽ “Dế Mèn phiêu lưu ký” bằng con mắt của những cô bé cậu bé thời hiện đại. Cô hoàn toàn thoát khỏi tạo hình Dế mèn của các thế hệ họa sĩ đi trước.

Các nhân vật “Dế Mèn phiêu lưu ký” lần đầu được vận lên người bộ âu phục thời trang lịch lãm. Tạo hình này không chỉ làm nên sự mới mẻ với những ai đã biết đến “Dế Mèn phiêu lưu ký” mà còn tạo sự gần gũi với độc giả đương đại chưa từng đọc “Dế Mèn phiêu lưu ký”

Họa sĩ Đậu Đũa đã tạo nên một thế giới sắc màu ngọt ngào quyến rũ, vừa xa lạ bí ẩn vừa kích thích trí tưởng tượng và khát khao cất bước phiêu lưu

Đậu Đũa đã bắt được cái tinh thần “Đi khắp thế giới kết anh em” của “Dế Mèn phiêu lưu ký”. Có thể nói “Dế Mèn phiêu lưu ký” minh họa Đậu Đũa là cái nhìn toàn cầu. Mọi hình ảnh đều vừa thực vừa thoát khỏi khuôn mẫu tả thực. Dế Mèn, Dế Trũi, Cào Cào, Bọ Muỗm… không còn là những côn trùng mà thực sự là những nhân vật hóa trang kể những câu chuyện của thế giới loài người. Đúng với tính chất của truyện đồng thoại.

 “Dế Mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm Việt Nam được dịch ra nhiều thứ tiếng nhất, NXB Kim Đồng tin rằng với minh họa Đậu Đũa, “Dế Mèn phiêu lưu ký” sẽ phù hợp xu thế hội nhập.

Họa sĩ ĐẬU ĐŨA

Bén duyên với chú Dế Mèn của bác Tô Hoài năm 2014 trong đồ án tốt nghiệp (Khoa Mỹ thuật Công nghiệp, Đại học Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh). Đến năm 2020 thì việc minh họa cho cuốn sách này được hoàn thành. Một cuộc phiêu lưu khá dài và vô cùng thú vị, không kém gì chàng Dế trong truyện.

* Giải Nhất cuộc thi Samsung KidsTime Authors’ Award 2015 cho tác phẩm: Trái tim của Mẹ.

* Giải Bạc - Sách hay của Giải thưởng sách Việt Nam 2016 cho tác phẩm: Trái tim của Mẹ.

Tải Sách là website thư viên sách chia sẻ tài liệu sách với nhiều định dạng pdf/epub/mobi/prc/azw3 được tổng hợp mới nhất. Bạn có thể đọc online hoặc download về các thiết bị di động, máy tính, máy đọc sách để trải nghiệm.

Liên Hệ