Đường Thi - Luận Giải Và Thưởng Thức - Tập 1
Nội dung gồm những luận điểm và tiểu mục nhằm trao đổi ý kiến về điểm này điểm khác cần chính xác hơn hoặc cần có thêm để có dịch phẩm Đường thi tốt hơn gồm:
- Giới thiệu thơ Đường không thể không giới thiệu xuất xứ bối cảnh của bài thơ.
- Dịch lại bài thơ Vân Lưu Thập Cửu của Bạch Cư Dị (722 – 840) nhà thơ Trung Quốc thời thịnh Đường.
- Dịch lại bài thơ Tặc thoái thị quan lại của Nguyễn Kết (679 – 722) nhà thơ Trung Quốc thời thịnh Đường.
- Đọc bài Đăng U châu đài ca của Trần Tử Ngang nhà thơ đầu đời nhà Đường và các bài dịch lâu nay ở nước ta nghĩ đến phải thay bối cảnh dịch thơ Đường.
- Không hiểu xuất xứ bài thơ Đường không dịch chuẩn được tứ thơ.
- Để hiểu bài thơ Tân niên tác của Lưu Trường Khanh (714 – 790) nhà thơ Trung Quốc thời thịnh Đường.
- Cái khó khi dịch thơ Đường. Lấy bài Ô y hạng của Lưu Vũ Tích (766 – 835) thờì trung Đường.
- Nhân đọc bài Dã vọng của Vương Tích (585 – 644) nhà thơ đầu đời Đường nghĩ đến nên dịch thơ Đường như thế nào mới chuẩn.
- Ai đúng ai sai trong bài dịch thơ Đường.
- Điểm qua 7 nhà thơ đã dịch bài Khiển bi hoài kỳ nhất của Nguyên Chấn (779 – 933) nhà thơ Trung Quốc thời Vãn Đường.
Gồm các tiểu mục (lược ghi):
- Đọc bài thơ Khiển bi hoài kỳ nhị của Nguyên Chấn (779 – 813) nhà thơ Trung quôc thời vãn Đường.
- Đọc bài thơ Khiển bi hoài kỳ tam của Nguyên Chẩn (779 – 813) nhà thơ Trung quốc thời vãn Đường.
- Bài thơ Giang tuyết của Liễu Tôn Nguyên (773 – 819) nhà thơ thời trung Đường (Trung Quốc).
- Bài thơ Xuất tái của Vương Chi Hoán (688 – 742) nhà thơ Trung Quốc thời thịnh Đường.
- Bài thơ Tân trung ký Viễn thượng nhân của Mạnh Hạo Nhiên (689 – 740) nhà thơ Trung Quốc thời thịnh Đường.
- Bài thơ Tặng nội nhân của Trương Hộ (766 – 835) nhà thơ Trung Quốc thời trung Đường.
- Bài thơ Vọng nhạc của Đỗ Phủ (712 – 770) nhà thơ Trung Quốc thời thịnh Đường.
- Bài thơ Khách chi của Đỗ Phủ (712 – 770) nhà thơ Trung Quốc thời thịnh Đường.
- Bài thơ Hành lộ nan kỳ I của Lý Bạch (701 – 762 ) nhà thơ Trung Quốc thời thịnh Đường.
- Bài thơ Tống biệt của Vương Duy ( 701 – 761 ) nhà thơ Trung Quốc thời thịnh Đường…