sài gòn một thuở chưa xa - tập 2 - ai đã quên lời thề hippocrate?

sài gòn một thuở chưa xa - tập 2 - ai đã quên lời thề hippocrate?

<p>Cùng bạn đọc quý mến!</p>

<p>Những gì tôi viết đều như là món nợ mà tôi thấy mình cần trả lại cho đời. Có thể, trong tập sách này, có những trang đọc được và cũng có những trang độc giả chưa thật sự hài lòng; nhưng với tôi, từng chữ tôi viết ra đều là thật, đều được viết ra từ những rung cảm nơi thẳm sâu của trái tim.</p>

<p>Sài Gòn, vùng đất tôi lớn lên từ tuổi lên mười, khi phải chia xa quê hương Quảng Nam thời đất nước còn chìm trong lửa đạn. Tôi tận mắt thấy, tai nghe mọi điều của một Sài Gòn từ ngày xa xưa đến tận bây giờ. Tôi nhớ từng góc phố, từng ngọn đèn đường ngày xưa vào những tối nhọc nhằn kiếm sống; để bây giờ mỗi lần ngang qua đều ngẩn ngơ, bồi hồi tiếc nuối khi hình ảnh cũ không còn. Sài Gòn thay da đổi thịt từng ngày, cố xứng tầm với tên gọi một thời “Hòn ngọc Viễn Đông”.</p>

<p>Sài Gòn có những người “sang” và cũng không ít những người “hèn”. Tôi chỉ nhắc lại câu nói ấy và xin phép được để trong ngoặc kép hai chữ “sang, hèn”. Nghề báo tạo điều kiện để tôi hàng ngày nhiều lần đi qua những con đường Sài Gòn và bao giờ cũng vậy, tôi thấy trái tim mình rộn ràng, mỗi khi gặp những người “hèn” - những em bé đánh giày, những người già cầm tập vé số trên tay, những phụ nữ oằn mình dưới gánh hàng rong, những cô gái tự đánh mất mình trong chốn lầu xanh tội nghiệp… Cũng như bao nhiêu người khác, làm sao tôi có thể không quan tâm đến những thân phận ấy. Và tôi đã dừng lại bên họ.</p>

<p>Sài Gòn vẫn đang cùng đất nước, thế giới xoay trong vũ trụ bao la - “sang” và “hèn” vẫn còn đó…</p>

<p>Một số hiện tượng, sự việc mà quý vị đọc thấy trong tập sách này, rất có thể đã trở nên xa lạ với Sài Gòn hiện tại. Thật vui, nếu đó là những “điểm đen”, “mảng xám”… đã từng tồn tại một thời. Song, cũng là điều dễ hiểu và đáng trân quý biết bao khi mà từ xưa đến nay, hay mãi về sau “những điều tốt đẹp” vẫn hiện diện trên mảnh đất Sài Gòn đáng yêu này!</p>

<p>Hơn 50 bài phóng sự trong 3 tập sách này (chọn lọc từ hơn 300 bài báo cùng thể loại) được tôi thực hiện trong khoảng 10 năm cuối của thế kỷ XX (khoảng 1988 - 1999) và tất cả đã được đăng tải trên báo&nbsp;Phụ nữ Sài Gòn&nbsp;(sau đổi tên thành báo&nbsp;Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh).</p>

<p>Xin trân trọng giới thiệu cùng quý bạn đọc.</p>

<p>Sài Gòn, đầu mùa Hạ 2019</p>

<p>BÙI NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN</p>

combo sài gòn một thuở chưa xa: tập 1 + 2 + 3 (bộ 3 tập)

combo sài gòn một thuở chưa xa: tập 1 + 2 + 3 (bộ 3 tập)

<p>Combo Sài Gòn Một Thuở Chưa Xa: Tập 1 + 2 + 3 (Bộ 3 Tập)</p>

<p>Cùng bạn đọc quý mến!</p>

<p>Những gì tôi viết đều như là món nợ mà tôi thấy mình cần trả lại cho đời. Có thể, trong tập sách này, có những trang đọc được và cũng có những trang độc giả chưa thật sự hài lòng; nhưng với tôi, từng chữ tôi viết ra đều là thật, đều được viết ra từ những rung cảm nơi thẳm sâu của trái tim.</p>

<p>Sài Gòn, vùng đất tôi lớn lên từ tuổi lên mười, khi phải chia xa quê hương Quảng Nam thời đất nước còn chìm trong lửa đạn. Tôi tận mắt thấy, tai nghe mọi điều của một Sài Gòn từ ngày xa xưa đến tận bây giờ. Tôi nhớ từng góc phố, từng ngọn đèn đường ngày xưa vào những tối nhọc nhằn kiếm sống; để bây giờ mỗi lần ngang qua đều ngẩn ngơ, bồi hồi tiếc nuối khi hình ảnh cũ không còn. Sài Gòn thay da đổi thịt từng ngày, cố xứng tầm với tên gọi một thời “Hòn ngọc Viễn Đông”.</p>

<p>Sài Gòn có những người “sang” và cũng không ít những người “hèn”. Tôi chỉ nhắc lại câu nói ấy và xin phép được để trong ngoặc kép hai chữ “sang, hèn”. Nghề báo tạo điều kiện để tôi hàng ngày nhiều lần đi qua những con đường Sài Gòn và bao giờ cũng vậy, tôi thấy trái tim mình rộn ràng, mỗi khi gặp những người “hèn” - những em bé đánh giày, những người già cầm tập vé số trên tay, những phụ nữ oằn mình dưới gánh hàng rong, những cô gái tự đánh mất mình trong chốn lầu xanh tội nghiệp… Cũng như bao nhiêu người khác, làm sao tôi có thể không quan tâm đến những thân phận ấy. Và tôi đã dừng lại bên họ.</p>

<p>Sài Gòn vẫn đang cùng đất nước, thế giới xoay trong vũ trụ bao la - “sang” và “hèn” vẫn còn đó…</p>

<p>Một số hiện tượng, sự việc mà quý vị đọc thấy trong tập sách này, rất có thể đã trở nên xa lạ với Sài Gòn hiện tại. Thật vui, nếu đó là những “điểm đen”, “mảng xám”… đã từng tồn tại một thời. Song, cũng là điều dễ hiểu và đáng trân quý biết bao khi mà từ xưa đến nay, hay mãi về sau “những điều tốt đẹp” vẫn hiện diện trên mảnh đất Sài Gòn đáng yêu này!</p>

<p>Hơn 50 bài phóng sự trong 3 tập sách này (chọn lọc từ hơn 300 bài báo cùng thể loại) được tôi thực hiện trong khoảng 10 năm cuối của thế kỷ XX (khoảng 1988 - 1999) và tất cả đã được đăng tải trên báo&nbsp;Phụ nữ Sài Gòn&nbsp;(sau đổi tên thành báo&nbsp;Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh).</p>

<p>Xin trân trọng giới thiệu cùng quý bạn đọc.</p>

<p>Sài Gòn, đầu mùa Hạ 2019</p>

<p>BÙI NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN</p><p>1. Sài Gòn Một Thuở Chưa Xa - Tập 1 - Những Đồng Tiền Nghiệt Ngã</p><p>2. Sài Gòn Một Thuở Chưa Xa - Tập 2 - Ai Đã Quên Lời Thề Hippocrate?</p><p>3. Sài Gòn Một Thuở Chưa Xa - Tập 3 - Thầy Ơi Thương Lấy Dân Nghèo</p>

sài gòn một thuở chưa xa - tập 3 - thầy ơi thương lấy dân nghèo

sài gòn một thuở chưa xa - tập 3 - thầy ơi thương lấy dân nghèo

<p>Cùng bạn đọc quý mến!</p>

<p>Những gì tôi viết đều như là món nợ mà tôi thấy mình cần trả lại cho đời. Có thể, trong tập sách này, có những trang đọc được và cũng có những trang độc giả chưa thật sự hài lòng; nhưng với tôi, từng chữ tôi viết ra đều là thật, đều được viết ra từ những rung cảm nơi thẳm sâu của trái tim.</p>

<p>Sài Gòn, vùng đất tôi lớn lên từ tuổi lên mười, khi phải chia xa quê hương Quảng Nam thời đất nước còn chìm trong lửa đạn. Tôi tận mắt thấy, tai nghe mọi điều của một Sài Gòn từ ngày xa xưa đến tận bây giờ. Tôi nhớ từng góc phố, từng ngọn đèn đường ngày xưa vào những tối nhọc nhằn kiếm sống; để bây giờ mỗi lần ngang qua đều ngẩn ngơ, bồi hồi tiếc nuối khi hình ảnh cũ không còn. Sài Gòn thay da đổi thịt từng ngày, cố xứng tầm với tên gọi một thời “Hòn ngọc Viễn Đông”.</p>

<p>Sài Gòn có những người “sang” và cũng không ít những người “hèn”. Tôi chỉ nhắc lại câu nói ấy và xin phép được để trong ngoặc kép hai chữ “sang, hèn”. Nghề báo tạo điều kiện để tôi hàng ngày nhiều lần đi qua những con đường Sài Gòn và bao giờ cũng vậy, tôi thấy trái tim mình rộn ràng, mỗi khi gặp những người “hèn” - những em bé đánh giày, những người già cầm tập vé số trên tay, những phụ nữ oằn mình dưới gánh hàng rong, những cô gái tự đánh mất mình trong chốn lầu xanh tội nghiệp… Cũng như bao nhiêu người khác, làm sao tôi có thể không quan tâm đến những thân phận ấy. Và tôi đã dừng lại bên họ.</p>

<p>Sài Gòn vẫn đang cùng đất nước, thế giới xoay trong vũ trụ bao la - “sang” và “hèn” vẫn còn đó…</p>

<p>Một số hiện tượng, sự việc mà quý vị đọc thấy trong tập sách này, rất có thể đã trở nên xa lạ với Sài Gòn hiện tại. Thật vui, nếu đó là những “điểm đen”, “mảng xám”… đã từng tồn tại một thời. Song, cũng là điều dễ hiểu và đáng trân quý biết bao khi mà từ xưa đến nay, hay mãi về sau “những điều tốt đẹp” vẫn hiện diện trên mảnh đất Sài Gòn đáng yêu này!</p>

<p>Hơn 50 bài phóng sự trong 3 tập sách này (chọn lọc từ hơn 300 bài báo cùng thể loại) được tôi thực hiện trong khoảng 10 năm cuối của thế kỷ XX (khoảng 1988 - 1999) và tất cả đã được đăng tải trên báo&nbsp;Phụ nữ Sài Gòn&nbsp;(sau đổi tên thành báo&nbsp;Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh).</p>

<p>Xin trân trọng giới thiệu cùng quý bạn đọc.</p>

<p>Sài Gòn, đầu mùa Hạ 2019</p>

<p>BÙI NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN</p>

cơn giông chiều mùa hạ

cơn giông chiều mùa hạ

Mùa Hè Chia Ly - Nỗi Buồn Riêng Biệt

Giữa Nắng Và Giông Bão

Chỉ còn hơn một tuần nữa là đến kỳ thi học kỳ hai, báo hiệu một mùa hè sắp đến. Không khí rộn ràng, náo nức của những ngày cuối năm học hòa quyện cùng tiếng ve kêu râm ran, tạo nên một bản giao hưởng mùa hạ đầy cảm xúc. Hàng me hai bên đường đã bắt đầu trĩu quả, những chùm phượng đỏ rực rỡ trong sân trường đua nhau nở rộ, báo hiệu một lần chia tay sắp đến. Sân trường sẽ buồn, lớp học sẽ buồn, và Lan Hương ơi, em có biết không, mùa hè này có một chàng trai mang nỗi buồn của tất cả nỗi buồn trên thế gian gộp lại?

Nỗi Buồn Khôn Nguôi

Trời đổ giông rồi, nhanh lên tí nữa Quê ơi! Những cơn giông của buổi chiều mùa hạ rồi cũng sẽ qua đi. Qua đi như tất cả những gì đã từng hiện hữu, ngoại trừ một điều sẽ không bao giờ qua đi theo năm tháng: nỗi buồn. Nỗi buồn của một tâm hồn trẻ thơ khi phải xa những người bạn, những thầy cô, những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò. Nỗi buồn ấy như một bóng ma ám ảnh, len lỏi vào từng giấc mơ, từng khoảnh khắc bình yên, khiến cho tâm hồn trẻ thơ thêm phần xao động.

Review Nội Dung

"Mùa Hè Chia Ly - Nỗi Buồn Riêng Biệt" là một câu chuyện đầy cảm xúc về những tâm tư, tình cảm của lứa tuổi học trò trước thềm chia ly. Tác phẩm mang đến những rung cảm sâu sắc về tình bạn, tình thầy trò, về những khao khát, những nỗi buồn, những hy vọng của tuổi thanh xuân. Với giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, tác phẩm đã khéo léo lột tả những tâm trạng, những suy nghĩ phức tạp của nhân vật, khiến người đọc không khỏi đồng cảm và xúc động.

Đánh giá: 4.5/5 sao

Lời khuyên: Đây là một cuốn sách phù hợp cho những ai yêu thích dòng văn học tuổi trẻ, đặc biệt là những ai từng trải qua những tháng năm học trò đầy kỷ niệm.

    Tải Sách là website thư viên sách chia sẻ tài liệu sách với nhiều định dạng pdf/epub/mobi/prc/azw3 được tổng hợp mới nhất. Bạn có thể đọc online hoặc download về các thiết bị di động, máy tính, máy đọc sách để trải nghiệm.

    Liên Hệ