bộ hạt giống tâm hồn - tập 8: những câu chuyện cuộc sống (tái bản 2023)

bộ hạt giống tâm hồn - tập 8: những câu chuyện cuộc sống (tái bản 2023)

<p>Hạt Giống Tâm Hồn - Tập 8: Những Câu Chuyện Cuộc Sống</p>

<p>Ai trong chúng ta cũng có ước mơ một ngày mai thật đẹp. Nhưng cuộc sống luôn tiềm ẩn trở ngại và thử thách bất ngờ – con đường đi đến những ước mơ ấy không hề bằng phẳng. Bao khó khăn, trở ngại và cả bất hạnh có thể xảy ra vào những lúc không mong chờ nhất như để thử thách lòng kiên nhẫn và sức chịu đựng của con người. Đó có thể là những trở ngại mà ta vấp phải vào một thời điểm nào đó trước khi có thể tự đứng thẳng trên đôi chân của mình, đôi lúc chúng như những đám mây đen kịt báo hiệu một cơn giông bão lớn đang đến, khiến ngay cả những tâm hồn dũng cảm nhất cũng phải tìm kiếm sự chở che.</p>

<p>Hai tập Những Câu chuyện Cuộc sống trong bộ Hạt giống Tâm hồn này sẽ là người bạn đồng hành, giúp quý độc giả vượt qua những khó khăn, thử thách của cuộc sống. Cũng có thể do khách quan hay những ngục tù tâm trí mà chính ta tự đưa mình vào… khiến ta tổn thương, mất niềm tin, và có lúc tưởng như không còn điểm tựa hay nghị lực để vượt qua. Trước những khó khăn thử thách ấy, mỗi người sẽ tự chọn cho mình một cách đón nhận, đối đầu để có một hướng đi riêng. Có người phó thác cho số phận, chìm vào biển tự thương thân, trách phận để rồi ngã gục trong cơn giông tố cuộc đời; có người trốn chạy tìm nơi trú ẩn; có người tự thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới; và cũng có người dám đường đầu với thử thách và mạnh mẽ cất bước đi lên…</p>

<p>Thế nhưng, bất kể là ai, tự đáy lòng của mỗi con người đều tồn tại một khát vọng mãnh liệt – đó là khát vọng sống – và được luôn là chính mình. Chính khát vọng ấy đã khiến bao trái tim trăn trở, thao thức tìm cho mình một cách nghĩ, một sức mạnh tinh thần, một hướng đi để theo đuổi hoài bão, ước mơ. Cuộc sống chúng ta ra sao, luôn ngập tràn sợ hãi và oán hờn, hay chấp nhận và vui sống để vươn lên, sẽ tùy thuộc vào cách ta đối mặt như thế nào với khó khăn.</p>

<p>Hai tập Những Câu Chuyện Hạt Giống trong bộ Hạt giống Tâm hồn do First News thực hiện này sẽ là người bạn đồng hành cùng độc giả vượt qua những khó khăn trong cuộc sống thường nhật như: nỗi đau mất mát, sự tổn thương tinh thần, tình cảm, niềm tin, bệnh tật, những thăng trầm trên bước đường theo dõi những ước mơ của cuộc đời, hay hướng đến cuộc sống tốt đẹp hơn. Qua những chuyện bất hạnh của những con người bình dị, các câu chuyện đều nhấn mạnh đến tinh thần vượt lên, chiến thắng chứ không phải những điều lạ thường. Bạn cũng có thể bắt gặp câu chuyện của chính mình, những người xung quanh hay những người hoàn toàn xa lạ… để rồi suy gẫm, chiêm nghiệm, khám phá và tìm ra châm ngôn sống cho mình!</p>

<p>Qua những trang sách này, chúng tôi xin gởi đến bạn đọc một món quà tặng của tâm hồn. Mong rằng các bạn sẽ đón nhận quyển sách như một nguồn tiếp thêm sức mạnh và lòng dũng cảm –một lời nhắc nhở không ngừng rằng bạn luôn có đủ sức mạnh để vượt qua tất cả để đạt được những ước mơ của mình, cho dù cuộc sống có thế nào đi chăng nữa.</p>

<p>Hy vọng quyển sách này sẽ mang đến cho các bạn sự lạc quan, niềm tin và tình yêu cuộc sống để thấy mỗi trở ngại, thử thách trong cuộc sống như một hòn đá đệm để ta mạnh dạn bước qua, và để rồi có thể mỉm cười và trân trọng những gì mình đã và đang có. Và chúng tôi cũng tin rằng những câu chuyện này sẽ là động lực khuyến khích bạn giang tay nâng đỡ người khác, cũng như mở rộng lòng với những ai cần bờ vai để chia sẻ nỗi đau.</p>

combo sách giáo trình hán ngữ phiên bản 3 (bộ 6 cuốn)

combo sách giáo trình hán ngữ phiên bản 3 (bộ 6 cuốn)

<p>Combo Sách Giáo Trình Hán Ngữ Phiên Bản 3 (Bộ 6 Cuốn)</p>

<p>1. Giáo Trình Hán Ngữ 4 - Tập 1 - Quyển Thượng (Phiên Bản 3)</p>

<p>Các bài học trong “Giáo trình Hán ngữ 1” Tập 1 được MCbooks thiết kế gồm 5 phần: 1. Bài đọc, 2. Từ mới, 3. Chú thích, 4. Ngữ âm, Ngữ pháp, 5. Luyện tập.</p>

<p>1. Bài đọc</p>

<p>Bài khóa ở Tập 1 (từ bài 1 đến bài 50) chủ yếu là những đoạn hội thoại thực tế, ngoài ra có biên soạn một vài đoạn văn trần thuật.</p>

<p>Bài khóa là một phần quan trọng nhất trong giáo trình, và cũng là nội dung giảng dạy chủ yếu trên lớp. Bài khóa là môi trường để ứng dụng ngữ pháp và từ vựng. Ngữ pháp là cấu trúc khung khi thiết kế bài khóa và cũng là một sợi dây liên kết ngầm. Tách riêng khỏi bài khóa, ngữ pháp sẽ không còn môi trường để ứng dụng. Hoạt động giảng dạy tiếng Hán trên lớp ở giai đoạn sơ cấp nên kết hợp cả ba yếu tố này trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc ngữ pháp từ dễ đến khó. Phải giúp cho sinh viên hiểu ngữ cảnh sử dụng câu, để sinh viên từng bước nắm được cách biểu đạt câu từ cho chính xác trong từng ngữ cảnh cụ thể.</p>

<p>Mục đích của chúng ta là lấy ngữ pháp làm kim chỉ nam cho việc học bài khóa, thông qua kỹ xảo như đọc diễn cảm, đọc thuộc, viết lại bài khóa… để nâng cao kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho sinh viên và củng cố khả năng giao tiếp xã hội bằng tiếng Hán. Việc giảng dạy trên lớp nên chú ý tập trung cho sinh viên nghe, đọc, nói lại bài khóa. Tất cả các phần như từ mới, chú thích, và ngữ pháp đều phục vụ cho việc dạy và học bài khóa.</p>

<p>2. Từ mới</p>

<p>Ở Tập 1 của bộ giáo trình có tổng cộng hơn 1600 từ mới. Tiêu chí lựa chọn những từ này chính là tần suất sử dụng thường xuyên của nó. Hơn nữa mỗi bài chỉ có một lượng từ nhất định. Trên lớp, các thầy cô hãy giảng dạy từ mới trong câu bởi chỉ có câu và bài khóa mới có khả năng quy định tính duy nhất về nghĩa của từ.</p>

<p>3. Chú thích</p>

<p>Phần chú thích trong giai đoạn ngữ âm chủ yếu giới thiệu kiến thức cơ bản về ngữ âm tiếng Hán. Còn ở giai đoạn ngữ pháp và mẫu câu, chủ yếu giới thiệu và giải thích một số kiến thức trọng điểm về ngôn ngữ và bối cảnh văn hóa Trung Quốc. Đối với những câu có điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài khóa nhưng chưa được giải thích, hãy để sinh viên được hiểu nghĩa thông qua phần dịch nội dung chú thích.</p>

<p>4. Ngữ âm, ngữ pháp</p>

<p>Bộ giáo trình dành 10 bài để giảng dạy ngữ âm. Nhưng nói một cách nghiêm túc, việc luyện tập ngữ âm, ngữ điệu cần phải xuyên suốt cả giai đoạn sơ cấp. Tầm quan trọng của việc luyện tập ngữ âm là rất lớn và cần đặc biệt nhấn mạnh. Phải lưu ý rằng, ở giai đoạn mẫu câu và đoạn văn, việc giảng dạy ngữ âm cần được tiến hành kết hợp với việc luyện đọc to và học thuộc bài khóa. Các bài luyện đọc ngữ âm được thiết kế trong phần bài tập chỉ mang tính chất gợi ý.</p>

<p>Phần ngữ pháp của giáo trình sẽ không quá chú trọng tính hệ thống, thế nhưng nó được biên soạn theo nguyên tắc từ dễ đến khó, nắm bắt dần dần. Vì vậy, nếu không hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của Tập 1 mà giảng dạy ngay vào Tập 3 sẽ gặp phải nhiều khó khăn. Cần nhấn mạnh rằng, bộ giáo trình này dựa vào cấu trúc ngữ pháp tiếng Hán để giảng dạy bài đọc, dạy sinh viên nói tiếng Trung theo kết cấu ngữ pháp. Do đó, việc giải thích ngữ pháp cần ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, mạch lạc, bắt đầu từ cấu trúc ngữ pháp rồi giải thích ngữ nghĩa, chức năng, ngữ dụng; dạy sinh viên cách vận dụng ngữ pháp để nói, viết, biểu đạt tiếng Hán. Trên lớp, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp hình tượng, trực quan như tranh ảnh, động tác, phần mềm máy tính… để giảng giải các hiện tượng ngữ pháp, giúp sinh viên nắm bắt ý nghĩa, chức năng và ngữ cảnh của từng điểm ngữ pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Hán của sinh viên.</p>

<p>5. Luyện tập</p>

<p>Các bài tập trong giáo trình chú trọng nguyên tắc học tập đi từ lý giải, mô phỏng, ghi nhớ, thành thạo rồi đến ứng dụng. Các dạng bài tập bao gồm bài tập lý giải, bài tập mô phỏng và bài tập giao tiếp,… hỗ trợ cả nhu cầu học trên lớp lẫn nhu cầu tự học ở nhà. Giáo viên có thể ứng dụng linh hoạt theo tình hình giảng dạy thực tế.</p>

<p>Giảng dạy tiếng Hán cho người nước ngoài khác với việc giảng dạy tiếng Hán cho người Trung Quốc ở chỗ, giảng dạy yếu tố ngôn ngữ không thể tiến hành độc lập. Quá trình giảng dạy các yếu tố ngôn ngữ chính là quá trình rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ. Trên lớp, giáo viên và sinh viên nên tương tác, kết hợp giảng dạy lẫn thực hành. Cho dù là dạy ngữ âm, ngữ pháp, mẫu câu hay từ vựng, đoạn văn đều cần tuân thủ nguyên tắc thực hành là hàng đầu, giao tiếp là chủ đạo, tinh giảng đa luyện. Có như vậy, chúng ta mới đạt được hiệu quả giảng dạy tối ưu.</p>

<p>2. Giáo Trình Hán Ngữ 2 - Tập 2 - Quyển Hạ (Phiên Bản 3)</p>

<p>Các bài học trong “Giáo trình Hán ngữ 2 Tập 1 Quyển hạ phiên bản 3″ được Mcbooks thiết kế như sau: 1. Bài đọc, 2. Từ mới, 3. Chú thích, 4. Ngữ âm, Ngữ pháp, 5. Luyện tập</p>

<p>1. Bài đọc</p>

<p>Bài khóa ở Tập 1 quyển hạ này (từ bài 1 đến bài 50) chủ yếu là những đoạn hội thoại thực tế, ngoài ra có biên soạn một vài đoạn văn trần thuật.</p>

<p>Bài khóa là một phần quan trọng nhất trong giáo trình, và cũng là nội dung giảng dạy chủ yếu trên lớp. Bài khóa là môi trường để ứng dụng ngữ pháp và từ vựng. Ngữ pháp là cấu trúc khung khi thiết kế bài khóa và cũng là một sợi dây liên kết ngầm. Tách riêng khỏi bài khóa, ngữ pháp sẽ không còn môi trường để ứng dụng. Hoạt động giảng dạy tiếng Hán trên lớp ở giai đoạn sơ cấp nên kết hợp cả ba yếu tố này trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc ngữ pháp từ dễ đến khó. Phải giúp cho sinh viên hiểu ngữ cảnh sử dụng câu, để sinh viên từng bước nắm được cách biểu đạt câu từ cho chính xác trong từng ngữ cảnh cụ thê.</p>

<p>Mục đích của chúng ta là lấy ngữ pháp làm kim chỉ nam cho việc học bài khóa, thông qua kỹ xảo như đọc diễn cảm, đọc thuộc, viết lại bài khóa… để nâng cao kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho sinh viên và củng cố khả năng giao tiếp xã hội bằng tiếng Hán. Việc giảng dạy trên lớp nên chú ý tập trung cho sinh viên nghe, đọc, nói lại bài khóa. Tất cả các phần như từ mới, chú thích, và ngữ pháp đều phục vụ cho việc dạy và học bài khóa.</p>

<p>2. Từ mới</p>

<p>Ở Tập 1 của bộ giáo trình có tổng cộng hơn 1600 từ mới. Tiêu chí lựa chọn những từ này chính là tần suất sử dụng thường xuyên của nó. Hơn nữa mỗi bài chỉ có một lượng từ nhất định. Trên lớp, các thầy cô hãy giảng dạy từ mới trong câu bởi chỉ có câu và bài khóa mới có khả năng quy định tính duy nhất về nghĩa của từ.</p>

<p>3. Chú thích</p>

<p>Phần chú thích trong giai đoạn ngữ âm chủ yếu giới thiệu kiến thức cơ bản về ngữ âm tiếng Hán. Còn ở giai đoạn ngữ pháp và mẫu câu, chủ yếu giới thiệu và giải thích một số kiến thức trọng điểm về ngôn ngữ và bối cảnh văn hóa Trung Quốc. Đối với những câu có điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài khóa nhưng chưa được giải thích, hãy để sinh viên được hiểu nghĩa thông qua phần dịch nội dung chú thích.</p>

<p>4. Ngữ âm, ngữ pháp</p>

<p>Bộ giáo trình dành 10 bài để giảng dạy ngữ âm. Nhưng nói một cách nghiêm túc, việc luyện tập ngữ âm, ngữ điệu cần phải xuyên suốt cả giai đoạn sơ cấp. Tầm quan trọng của việc luyện tập ngữ âm là rất lớn và cần đặc biệt nhấn mạnh. Phải lưu ý rằng, ở giai đoạn mẫu câu và đoạn văn, việc giảng dạy ngữ âm cần được tiến hành kết hợp với việc luyện đọc to và học thuộc bài khóa. Các bài luyện đọc ngữ âm được thiết kế trong phần bài tập chỉ mang tính chất gợi ý.</p>

<p>Phần ngữ pháp của giáo trình sẽ không quá chú trọng tính hệ thống, thế nhưng nó được biên soạn theo nguyên tắc từ dễ đến khó, nắm bắt dần dần. Vì vậy, nếu không hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của Tập 1 và Tập 2 mà giảng dạy ngay vào Tập 3 sẽ gặp phải nhiều khó khăn. Cần nhấn mạnh rằng, bộ giáo trình này dựa vào cấu trúc ngữ pháp tiếng Hán để giảng dạy bài đọc, dạy sinh viên nói tiếng Trung theo kết cấu ngữ pháp. Do đó, việc giải thích ngữ pháp cần ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, mạch lạc, bắt đầu từ cấu trúc ngữ pháp rồi giải thích ngữ nghĩa, chức năng, ngữ dụng; dạy sinh viên cách vận dụng ngữ pháp để nói, viết, biểu đạt tiếng Hán. Trên lớp, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp hình tượng, trực quan như tranh ảnh, động tác, phần mềm máy tính… để giảng giải các hiện tượng ngữ pháp, giúp sinh viên nắm bắt ý nghĩa, chức năng và ngữ cảnh của từng điểm ngữ pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Hán của sinh viên.</p>

<p>5. Luyện tập</p>

<p>Các bài tập trong giáo trình chú trọng nguyên tắc học tập đi từ lý giải, mô phỏng, ghi nhớ, thành thạo rồi đến ứng dụng. Các dạng bài tập bao gồm bài tập lý giải, bài tập mô phỏng và bài tập giao tiếp,… hỗ trợ cả nhu cầu học trên lớp lẫn nhu cầu tự học ở nhà. Giáo viên có thể ứng dụng linh hoạt theo tình hình giảng dạy thực tế.</p>

<p>Giảng dạy tiếng Hán cho người nước ngoài khác với việc giảng dạy tiếng Hán cho người Trung Quốc ở chỗ, giảng dạy yếu tố ngôn ngữ không thể tiến hành độc lập. Quá trình giảng dạy các yếu tố ngôn ngữ chính là quá trình rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ. Trên lớp, giáo viên và sinh viên nên tương tác, kết hợp giảng dạy lẫn thực hành. Cho dù là dạy ngữ âm, ngữ pháp, mẫu câu hay từ vựng, đoạn văn đều cần tuân thủ nguyên tắc thực hành là hàng đầu, giao tiếp là chủ đạo, tinh giảng đa luyện. Có như vậy, chúng ta mới đạt được hiệu quả giảng dạy tối ưu.</p>

<p>3. Giáo Trình Hán Ngữ 3 - Tập 2 - Quyển Thượng (Phiên Bản 3)</p>

<p>Các bài học trong “Giáo trình Hán ngữ” Tập 1 và Tập 2 được thiết kế như sau: 1. Bài đọc, 2. Từ mới, 3. Chú thích, 4. Ngữ âm, Ngữ pháp, 5. Luyện tập.</p>

<p>1. Bài đọc

Bài khóa ở Tập 1 và Tập 2 (từ bài 1 đến bài 50) chủ yếu là những đoạn hội thoại thực tế, ngoài ra có biên soạn một vài đoạn văn trần thuật.</p>

<p>Bài khóa là một phần quan trọng nhất trong giáo trình, và cũng là nội dung giảng dạy chủ yếu trên lớp. Bài khóa là môi trường để ứng dụng ngữ pháp và từ vựng. Ngữ pháp là cấu trúc khung khi thiết kế bài khóa và cũng là một sợi dây liên kết ngầm. Tách riêng khỏi bài khóa, ngữ pháp sẽ không còn môi trường để ứng dụng. Hoạt động giảng dạy tiếng Hán trên lớp ở giai đoạn sơ cấp nên kết hợp cả ba yếu tố này trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc ngữ pháp từ dễ đến khó. Phải giúp cho sinh viên hiểu ngữ cảnh sử dụng câu, để sinh viên từng bước nắm được cách biểu đạt câu từ cho chính xác trong từng ngữ cảnh cụ thể.</p>

<p>Mục đích của chúng ta là lấy ngữ pháp làm kim chỉ nam cho việc học bài khóa, thông qua kỹ xảo như đọc diễn cảm, đọc thuộc, viết lại bài khóa… để nâng cao kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho sinh viên và củng cố khả năng giao tiếp xã hội bằng tiếng Hán. Việc giảng dạy trên lớp nên chú ý tập trung cho sinh viên nghe, đọc, nói lại bài khóa. Tất cả các phần như từ mới, chú thích, và ngữ pháp đều phục vụ cho việc dạy và học bài khóa.</p>

<p>2. Từ mới</p>

<p>Ở Tập 1 và Tập 2 của bộ giáo trình có tổng cộng hơn 1600 từ mới. Tiêu chí lựa chọn những từ này chính là tần suất sử dụng thường xuyên của nó. Hơn nữa mỗi bài chỉ có một lượng từ nhất định. Trên lớp, các thầy cô hãy giảng dạy từ mới trong câu bởi chỉ có câu và bài khóa mới có khả năng quy định tính duy nhất về nghĩa của từ.</p>

<p>3. Chú thích</p>

<p>Phần chú thích trong giai đoạn ngữ âm chủ yếu giới thiệu kiến thức cơ bản về ngữ âm tiếng Hán. Còn ở giai đoạn ngữ pháp và mẫu câu, chủ yếu giới thiệu và giải thích một số kiến thức trọng điểm về ngôn ngữ và bối cảnh văn hóa Trung Quốc. Đối với những câu có điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài khóa nhưng chưa được giải thích, hãy để sinh viên được hiểu nghĩa thông qua phần dịch nội dung chú thích.</p>

<p>4. Ngữ âm, ngữ pháp</p>

<p>Bộ giáo trình dành 10 bài để giảng dạy ngữ âm. Nhưng nói một cách nghiêm túc, việc luyện tập ngữ âm, ngữ điệu cần phải xuyên suốt cả giai đoạn sơ cấp. Tầm quan trọng của việc luyện tập ngữ âm là rất lớn và cần đặc biệt nhấn mạnh. Phải lưu ý rằng, ở giai đoạn mẫu câu và đoạn văn, việc giảng dạy ngữ âm cần được tiến hành kết hợp với việc luyện đọc to và học thuộc bài khóa. Các bài luyện đọc ngữ âm được thiết kế trong phần bài tập chỉ mang tính chất gợi ý.</p>

<p>Phần ngữ pháp của giáo trình sẽ không quá chú trọng tính hệ thống, thế nhưng nó được biên soạn theo nguyên tắc từ dễ đến khó, nắm bắt dần dần. Vì vậy, nếu không hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của Tập 1 và Tập 2 mà giảng dạy ngay vào Tập 3 sẽ gặp phải nhiều khó khăn. Cần nhấn mạnh rằng, bộ giáo trình này dựa vào cấu trúc ngữ pháp tiếng Hán để giảng dạy bài đọc, dạy sinh viên nói tiếng Trung theo kết cấu ngữ pháp. Do đó, việc giải thích ngữ pháp cần ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, mạch lạc, bắt đầu từ cấu trúc ngữ pháp rồi giải thích ngữ nghĩa, chức năng, ngữ dụng; dạy sinh viên cách vận dụng ngữ pháp để nói, viết, biểu đạt tiếng Hán. Trên lớp, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp hình tượng, trực quan như tranh ảnh, động tác, phần mềm máy tính… để giảng giải các hiện tượng ngữ pháp, giúp sinh viên nắm bắt ý nghĩa, chức năng và ngữ cảnh của từng điểm ngữ pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Hán của sinh viên.</p>

<p>5. Luyện tập</p>

<p>Các bài tập trong giáo trình chú trọng nguyên tắc học tập đi từ lý giải, mô phỏng, ghi nhớ, thành thạo rồi đến ứng dụng. Các dạng bài tập bao gồm bài tập lý giải, bài tập mô phỏng và bài tập giao tiếp,… hỗ trợ cả nhu cầu học trên lớp lẫn nhu cầu tự học ở nhà. Giáo viên có thể ứng dụng linh hoạt theo tình hình giảng dạy thực tế.</p>

<p>Giảng dạy tiếng Hán cho người nước ngoài khác với việc giảng dạy tiếng Hán cho người Trung Quốc ở chỗ, giảng dạy yếu tố ngôn ngữ không thể tiến hành độc lập. Quá trình giảng dạy các yếu tố ngôn ngữ chính là quá trình rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ. Trên lớp, giáo viên và sinh viên nên tương tác, kết hợp giảng dạy lẫn thực hành. Cho dù là dạy ngữ âm, ngữ pháp, mẫu câu hay từ vựng, đoạn văn đều cần tuân thủ nguyên tắc thực hành là hàng đầu, giao tiếp là chủ đạo, tinh giảng đa luyện. Có như vậy, chúng ta mới đạt được hiệu quả giảng dạy tối ưu.</p>

<p>4. Giáo Trình Hán Ngữ 4 - Tập 2 - Quyển Hạ (Phiên Bản 3)</p>

<p>Các bài học trong “Giáo trình Hán ngữ” Tập 1 và Tập 2 được thiết kế như sau: 1. Bài đọc, 2. Từ mới, 3. Chú thích, 4. Ngữ âm, Ngữ pháp, 5. Luyện tập.</p>

<p>1. Bài đọc</p>

<p>Bài khóa ở Tập 1 và Tập 2 (từ bài 1 đến bài 50) chủ yếu là những đoạn hội thoại thực tế, ngoài ra có biên soạn một vài đoạn văn trần thuật.</p>

<p>Bài khóa là một phần quan trọng nhất trong giáo trình, và cũng là nội dung giảng dạy chủ yếu trên lớp. Bài khóa là môi trường để ứng dụng ngữ pháp và từ vựng. Ngữ pháp là cấu trúc khung khi thiết kế bài khóa và cũng là một sợi dây liên kết ngầm. Tách riêng khỏi bài khóa, ngữ pháp sẽ không còn môi trường để ứng dụng. Hoạt động giảng dạy tiếng Hán trên lớp ở giai đoạn sơ cấp nên kết hợp cả ba yếu tố này trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc ngữ pháp từ dễ đến khó. Phải giúp cho sinh viên hiểu ngữ cảnh sử dụng câu, để sinh viên từng bước nắm được cách biểu đạt câu từ cho chính xác trong từng ngữ cảnh cụ thể.</p>

<p>Mục đích của chúng ta là lấy ngữ pháp làm kim chỉ nam cho việc học bài khóa, thông qua kỹ xảo như đọc diễn cảm, đọc thuộc, viết lại bài khóa… để nâng cao kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho sinh viên và củng cố khả năng giao tiếp xã hội bằng tiếng Hán. Việc giảng dạy trên lớp nên chú ý tập trung cho sinh viên nghe, đọc, nói lại bài khóa. Tất cả các phần như từ mới, chú thích, và ngữ pháp đều phục vụ cho việc dạy và học bài khóa.</p>

<p>2. Từ mới</p>

<p>Ở Tập 1 và Tập 2 của bộ giáo trình có tổng cộng hơn 1600 từ mới. Tiêu chí lựa chọn những từ này chính là tần suất sử dụng thường xuyên của nó. Hơn nữa mỗi bài chỉ có một lượng từ nhất định. Trên lớp, các thầy cô hãy giảng dạy từ mới trong câu bởi chỉ có câu và bài khóa mới có khả năng quy định tính duy nhất về nghĩa của từ.</p>

<p>3. Chú thích</p>

<p>Phần chú thích trong giai đoạn ngữ âm chủ yếu giới thiệu kiến thức cơ bản về ngữ âm tiếng Hán. Còn ở giai đoạn ngữ pháp và mẫu câu, chủ yếu giới thiệu và giải thích một số kiến thức trọng điểm về ngôn ngữ và bối cảnh văn hóa Trung Quốc. Đối với những câu có điểm ngữ pháp xuất hiện trong bài khóa nhưng chưa được giải thích, hãy để sinh viên được hiểu nghĩa thông qua phần dịch nội dung chú thích.</p>

<p>4. Ngữ âm, ngữ pháp</p>

<p>Bộ giáo trình dành 10 bài để giảng dạy ngữ âm. Nhưng nói một cách nghiêm túc, việc luyện tập ngữ âm, ngữ điệu cần phải xuyên suốt cả giai đoạn sơ cấp. Tầm quan trọng của việc luyện tập ngữ âm là rất lớn và cần đặc biệt nhấn mạnh. Phải lưu ý rằng, ở giai đoạn mẫu câu và đoạn văn, việc giảng dạy ngữ âm cần được tiến hành kết hợp với việc luyện đọc to và học thuộc bài khóa. Các bài luyện đọc ngữ âm được thiết kế trong phần bài tập chỉ mang tính chất gợi ý.</p>

<p>Phần ngữ pháp của giáo trình sẽ không quá chú trọng tính hệ thống, thế nhưng nó được biên soạn theo nguyên tắc từ dễ đến khó, nắm bắt dần dần. Vì vậy, nếu không hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của Tập 1 và Tập 2 mà giảng dạy ngay vào Tập 3 sẽ gặp phải nhiều khó khăn. Cần nhấn mạnh rằng, bộ giáo trình này dựa vào cấu trúc ngữ pháp tiếng Hán để giảng dạy bài đọc, dạy sinh viên nói tiếng Trung theo kết cấu ngữ pháp. Do đó, việc giải thích ngữ pháp cần ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, mạch lạc, bắt đầu từ cấu trúc ngữ pháp rồi giải thích ngữ nghĩa, chức năng, ngữ dụng; dạy sinh viên cách vận dụng ngữ pháp để nói, viết, biểu đạt tiếng Hán. Trên lớp, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp hình tượng, trực quan như tranh ảnh, động tác, phần mềm máy tính… để giảng giải các hiện tượng ngữ pháp, giúp sinh viên nắm bắt ý nghĩa, chức năng và ngữ cảnh của từng điểm ngữ pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Hán của sinh viên.</p>

<p>5. Luyện tập</p>

<p>Các bài tập trong giáo trình chú trọng nguyên tắc học tập đi từ lý giải, mô phỏng, ghi nhớ, thành thạo rồi đến ứng dụng. Các dạng bài tập bao gồm bài tập lý giải, bài tập mô phỏng và bài tập giao tiếp,… hỗ trợ cả nhu cầu học trên lớp lẫn nhu cầu tự học ở nhà. Giáo viên có thể ứng dụng linh hoạt theo tình hình giảng dạy thực tế.</p>

<p>Giảng dạy tiếng Hán cho người nước ngoài khác với việc giảng dạy tiếng Hán cho người Trung Quốc ở chỗ, giảng dạy yếu tố ngôn ngữ không thể tiến hành độc lập. Quá trình giảng dạy các yếu tố ngôn ngữ chính là quá trình rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ. Trên lớp, giáo viên và sinh viên nên tương tác, kết hợp giảng dạy lẫn thực hành. Cho dù là dạy ngữ âm, ngữ pháp, mẫu câu hay từ vựng, đoạn văn đều cần tuân thủ nguyên tắc thực hành là hàng đầu, giao tiếp là chủ đạo, tinh giảng đa luyện. Có như vậy, chúng ta mới đạt được hiệu quả giảng dạy tối ưu.</p>

<p>5. Giáo Trình Hán Ngữ 5 - Tập 3 - Quyển Thượng (Phiên Bản 3)</p>

<p>Nếu coi Giáo trình Hán ngữ quyển 1, và Giáo trình Hán ngữ Quyển 2 là Giáo trình tiếng Trung sơ cấp; Thì Giáo trình Hán ngữ quyển 3, 4 là Giáo trình tiếng Trung trung cấp thì tới Giáo trình Hán ngữ quyển 5, 6 là giáo trình tiếng Trung cao cấp.</p>

<p>Ở giáo trình Hán Ngữ quyển 5, sẽ chỉ còn 13 bài có độ khó cao. Số lượng từ vựng phong phú hơn. Ở level này là bạn có thể viết những đoạn văn ngắn và giao tiếp tương đối tốt. Học đến quyển này là bạn đã thi được HSK 4 và tiệm cận HSK 5 (khá khó nhằn đó). Tất nhiên là đi xin việc cũng sẽ dễ dàng hơn.</p>

<p>Giáo trình Hán ngữ 5 – Tập 3 – Quyển thượng – Phiên bản 3 mới nhất là cuốn sách được biên soạn kỹ lưỡng từ bộ giáo trình cũ. Bên cạnh những kiến thức cũ thì hiện nay cuốn giáo trình đã được biên soạn lại bổ sung rất nhiều kiến thức. Với lượng từ mới khổng lồ cuốn sách sẽ hứa hẹn mang đến cho các bạn một trải nghiệm vô cùng thú vị với tiếng Trung.</p>

<p>6. Giáo Trình Hán Ngữ 6 - Tập 3 - Quyển Hạ (Phiên Bản 3)</p>

<p>Nếu coi Giáo trình Hán ngữ quyển 1, và Giáo trình Hán ngữ Quyển 2 là Giáo trình tiếng Trung sơ cấp; Thì Giáo trình Hán ngữ quyển 3, 4 là Giáo trình tiếng Trung trung cấp thì tới Giáo trình Hán ngữ quyển 5, 6 là giáo trình tiếng Trung cao cấp.</p>

<p>Đây là quyển cuối trong bộ sách Giáo trình Hán Ngữ. Học hết quyển này thì bạn có thể thoải mái nói chuyện tiếng Trung, viết các đoạn văn khá tốt. Bạn cũng sẽ dễ dàng thi HSK 5 hơn. Tầm này thì đi xin việc cũng chả còn đáng lo nữa. Nếu bạn chăm chỉ thì còn có thể phiên dịch tốt ý chứ.</p>

<p>Giáo trình Hán ngữ 6 – Tập 3 – Quyển hạ – Phiên bản 3 mới nhất là cuốn sách được biên soạn kỹ lưỡng từ bộ giáo trình cũ. Bên cạnh những kiến thức cũ thì hiện nay cuốn giáo trình đã được biên soạn lại bổ sung rất nhiều kiến thức. Với lượng từ mới khổng lồ cuốn sách sẽ hứa hẹn mang đến cho các bạn một trải nghiệm vô cùng thú vị với tiếng Trung.</p><p>1. Giáo Trình Hán Ngữ 1 - Tập 1 - Quyển Thượng (Phiên Bản 3)</p><p>2. Giáo Trình Hán Ngữ 2 - Tập 1 - Quyển Hạ (Phiên Bản 3)</p><p>3. Giáo Trình Hán Ngữ 3 - Tập 2 - Quyển Thượng (Phiên Bản 3)</p><p>4. Giáo Trình Hán Ngữ 4 - Tập 2 - Quyển Hạ (Phiên Bản 3)</p><p>5. Giáo Trình Hán Ngữ 5 - Tập 3 - Quyển Thượng (Phiên Bản 3)</p><p>6. Giáo Trình Hán Ngữ 6 - Tập 3 - Quyển Hạ (Phiên Bản 3)</p>

bộ đề thi mô phỏng đề thi năng lực hoa ngữ - nhóm a - quyển 2

bộ đề thi mô phỏng đề thi năng lực hoa ngữ - nhóm a - quyển 2

<p>Đề Thi Mô Phỏng Đề Thi Năng Lực Hoa Ngữ - Nhóm A - Quyển 2</p>

<p>Những năm gần đây, tiếng Hoa trở thành ngoại ngữ thứ hai được ưu tiên lựa chọn ở nhiều quốc gia và cũng trở thành một môn học quan trọng trong nhà trường. Số người học tiếng Hoa trên thế giới ngày càng tăng và các học viên bắt đầu học tiếng Hoa ở độ tuổi ngày càng trẻ. Điều này cho thấy tiếng Hoa có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới và việc giảng dạy tiếng Hoa ngày càng được chú trọng.</p>

<p>Để việc dạy học đạt hiệu quả thì ngoài đội ngũ giáo viên giỏi, cần phải có giáo trình và công cụ kiểm tra chất lượng cao. Tiếng Hoa bắt đầu được giảng dạy tại Đại học Sư phạm Đài Loan từ năm 45 dân quốc (năm 1956). Được sự ủy thác của Bộ Giáo dục, năm 2005, Đại học Sư Phạm Đài Loan đã thành lập Ủy ban Công tác thúc đẩy Kỳ thi Hoa ngữ, tích cực phát triển các bài kiểm tra năng lực tiếng Hoa nhằm thiết kế một kỳ thi năng lực Hoa ngữ có uy tín và được biết đến trên toàn cầu. Để có một công cụ đánh giá chính xác năng lực tiếng Hoa của người học và tương thích với Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung châu Âu, chúng tôi đã chú tâm nghiên cứu và triển khai Kỳ thi năng lực Hoa ngữ theo ba nhóm A, B, C. Nội dung kiểm tra được biên soạn bằng cách tham khảo số tiết học và sự phát triển năng lực Hoa ngữ của người học, đề cập đến nhiều khía cảnh như ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, giải trí. Tuy nhiên, những bài thi này được thiết kế chủ yếu dành riêng cho những người đã học tiếng Hoa trên sáu tháng và có lẽ hơi khó đối với những người mới học.</p>

<p>Những năm gần đây, số người mới học tiếng Hoa ngày càng tăng. Để giúp các học viên này có thể kiểm tra kết quả học tập của bản thân trong thời gian ngắn cũng như khích lệ họ tiếp tục học, chúng tôi đã chú tâm nghiên cứu và phát triển bài thi năng lực Hoa ngữ ở cấp độ chuẩn bị như xuất bản bộ đề thi mô phỏng ở cấp độ chuẩn bị. Bộ đề thi sẽ giúp các học viên mới học tiếng Hoa hiểu rõ hơn nội dung và cách thức thi đồng thời kiểm tra xem họ học có đúng phương pháp hay không.</p>

<p>Chúng tôi mong rằng với bộ đề thi này, người học tiếng Hoa có thể ôn luyện một cách nhẹ nhàng và đừng quá quan tâm đến kết quả của bài làm. Điều quan trọng là các học viên có được niềm vui khi học, từ đó thêm yêu tiếng Hoa và dần dần nâng cao trình độ tiếng Hoa</p>

bộ đề thi mô phỏng đề thi năng lực hoa ngữ - nhóm c - quyển 3

bộ đề thi mô phỏng đề thi năng lực hoa ngữ - nhóm c - quyển 3

<p>Đề Thi Mô Phỏng Đề Thi Năng Lực Hoa Ngữ - Nhóm C - Quyển 3</p>

<p>Những năm gần đây, tiếng Hoa trở thành ngoại ngữ thứ hai được ưu tiên lựa chọn ở nhiều quốc gia và cũng trở thành một môn học quan trọng trong nhà trường. Số người học tiếng Hoa trên thế giới ngày càng tăng và các học viên bắt đầu học tiếng Hoa ở độ tuổi ngày càng trẻ. Điều này cho thấy tiếng Hoa có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới và việc giảng dạy tiếng Hoa ngày càng được chú trọng.</p>

<p>Để việc dạy học đạt hiệu quả thì ngoài đội ngũ giáo viên giỏi, cần phải có giáo trình và công cụ kiểm tra chất lượng cao. Tiếng Hoa bắt đầu được giảng dạy tại Đại học Sư phạm Đài Loan từ năm 45 dân quốc (năm 1956). Được sự ủy thác của Bộ Giáo dục, năm 2005, Đại học Sư Phạm Đài Loan đã thành lập Ủy ban Công tác thúc đẩy Kỳ thi Hoa ngữ, tích cực phát triển các bài kiểm tra năng lực tiếng Hoa nhằm thiết kế một kỳ thi năng lực Hoa ngữ có uy tín và được biết đến trên toàn cầu. Để có một công cụ đánh giá chính xác năng lực tiếng Hoa của người học và tương thích với Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung châu Âu, chúng tôi đã chú tâm nghiên cứu và triển khai Kỳ thi năng lực Hoa ngữ theo ba nhóm A, B, C. Nội dung kiểm tra được biên soạn bằng cách tham khảo số tiết học và sự phát triển năng lực Hoa ngữ của người học, đề cập đến nhiều khía cảnh như ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, giải trí. Tuy nhiên, những bài thi này được thiết kế chủ yếu dành riêng cho những người đã học tiếng Hoa trên sáu tháng và có lẽ hơi khó đối với những người mới học.</p>

<p>Những năm gần đây, số người mới học tiếng Hoa ngày càng tăng. Để giúp các học viên này có thể kiểm tra kết quả học tập của bản thân trong thời gian ngắn cũng như khích lệ họ tiếp tục học, chúng tôi đã chú tâm nghiên cứu và phát triển bài thi năng lực Hoa ngữ ở cấp độ chuẩn bị như xuất bản bộ đề thi mô phỏng ở cấp độ chuẩn bị. Bộ đề thi sẽ giúp các học viên mới học tiếng Hoa hiểu rõ hơn nội dung và cách thức thi đồng thời kiểm tra xem họ học có đúng phương pháp hay không.</p>

<p>Chúng tôi mong rằng với bộ đề thi này, người học tiếng Hoa có thể ôn luyện một cách nhẹ nhàng và đừng quá quan tâm đến kết quả của bài làm. Điều quan trọng là các học viên có được niềm vui khi học, từ đó thêm yêu tiếng Hoa và dần dần nâng cao trình độ tiếng Hoa</p>

bộ đề thi mô phỏng đề thi năng lực hoa ngữ - nhóm a - quyển 1

bộ đề thi mô phỏng đề thi năng lực hoa ngữ - nhóm a - quyển 1

<p>Đề Thi Mô Phỏng Đề Thi Năng Lực Hoa Ngữ - Nhóm A - Quyển 1</p>

<p>Những năm gần đây, tiếng Hoa trở thành ngoại ngữ thứ hai được ưu tiên lựa chọn ở nhiều quốc gia và cũng trở thành một môn học quan trọng trong nhà trường. Số người học tiếng Hoa trên thế giới ngày càng tăng và các học viên bắt đầu học tiếng Hoa ở độ tuổi ngày càng trẻ. Điều này cho thấy tiếng Hoa có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới và việc giảng dạy tiếng Hoa ngày càng được chú trọng.</p>

<p>Để việc dạy học đạt hiệu quả thì ngoài đội ngũ giáo viên giỏi, cần phải có giáo trình và công cụ kiểm tra chất lượng cao. Tiếng Hoa bắt đầu được giảng dạy tại Đại học Sư phạm Đài Loan từ năm 45 dân quốc (năm 1956). Được sự ủy thác của Bộ Giáo dục, năm 2005, Đại học Sư Phạm Đài Loan đã thành lập Ủy ban Công tác thúc đẩy Kỳ thi Hoa ngữ, tích cực phát triển các bài kiểm tra năng lực tiếng Hoa nhằm thiết kế một kỳ thi năng lực Hoa ngữ có uy tín và được biết đến trên toàn cầu. Để có một công cụ đánh giá chính xác năng lực tiếng Hoa của người học và tương thích với Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung châu Âu, chúng tôi đã chú tâm nghiên cứu và triển khai Kỳ thi năng lực Hoa ngữ theo ba nhóm A, B, C. Nội dung kiểm tra được biên soạn bằng cách tham khảo số tiết học và sự phát triển năng lực Hoa ngữ của người học, đề cập đến nhiều khía cảnh như ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, giải trí. Tuy nhiên, những bài thi này được thiết kế chủ yếu dành riêng cho những người đã học tiếng Hoa trên sáu tháng và có lẽ hơi khó đối với những người mới học.</p>

<p>Những năm gần đây, số người mới học tiếng Hoa ngày càng tăng. Để giúp các học viên này có thể kiểm tra kết quả học tập của bản thân trong thời gian ngắn cũng như khích lệ họ tiếp tục học, chúng tôi đã chú tâm nghiên cứu và phát triển bài thi năng lực Hoa ngữ ở cấp độ chuẩn bị như xuất bản bộ đề thi mô phỏng ở cấp độ chuẩn bị. Bộ đề thi sẽ giúp các học viên mới học tiếng Hoa hiểu rõ hơn nội dung và cách thức thi đồng thời kiểm tra xem họ học có đúng phương pháp hay không.</p>

<p>Chúng tôi mong rằng với bộ đề thi này, người học tiếng Hoa có thể ôn luyện một cách nhẹ nhàng và đừng quá quan tâm đến kết quả của bài làm. Điều quan trọng là các học viên có được niềm vui khi học, từ đó thêm yêu tiếng Hoa và dần dần nâng cao trình độ tiếng Hoa</p>

combo sách những cuốn sách thay đổi lịch sử + những trận chiến thay đổi lịch sử (bộ 2 cuốn)

combo sách những cuốn sách thay đổi lịch sử + những trận chiến thay đổi lịch sử (bộ 2 cuốn)

<p>Combo Sách Những Cuốn Sách Thay Đổi Lịch Sử + Những Trận Chiến Thay Đổi Lịch Sử (Bộ 2 Cuốn)</p>

<p>1. Những Cuốn Sách Thay Đổi Lịch Sử - Bìa Cứng</p>

<p>Những cuốn sách thay đổi lịch sử là một cẩm nang đẹp đẽ và mê hoặc về hơn 80 tác phẩm nổi tiếng, quý hiếm và quan trọng bậc nhất thế giới, từ sử thi Mahābhārata cho đến Kinh Thánh Gutenberg. Mỗi chương sẽ trình bày một cách sinh động về lịch sử ra đời và tầm ảnh hưởng của từng cuốn sách nổi bật được kể tên, dù đó là những bản thảo chép tay trang trí, những tập sách in số lượng lớn hay những ví dụ tiêu biểu nhất của thể loại văn học minh họa.</p>

<p>"Trong những trang sách này, chúng ta sẽ tìm thấy nhiều danh tác đã định hình thế giới ta đang sống. Chúng là tiếng nói của sự thông thái và mặc khải, của sự tiến bộ hay thậm chí là hết sức táo bạo, một số tác phẩm có tầm ảnh hưởng vô cùng đáng kinh ngạc, và nhiều tác phẩm vẫn còn truyền cảm hứng cho đến tận ngày nay. Một số tác phẩm đại diện cho những gì tốt nhất của loài người chúng ta, số khác thì không, nhưng tựu trung chúng đều nhắc ta nhớ rằng sách thật sự là người bạn sẽ không bao giờ rời bỏ ta. Đó là lý do tại sao chúng ta trân trọng sách đến thế." - Trích "Lời nói đầu" của James Naughtie -</p>

<p>2. Những Trận Chiến Thay Đổi Lịch Sử - Bìa Cứng</p>

<p>Những trận chiến thay đổi lịch sử là tuyển tập hơn 90 trận giao tranh quan trọng nhất thế giới, từ thời cổ đại cho đến kỷ nguyên nguyên tử. Được minh họa sống động bằng bản đồ, tranh vẽ, vật chứng và ảnh chụp, mỗi chương sách giúp tái hiện những trận chiến quan trọng của thời đại, cho thấy cách mà những thời khắc then chốt và những quyết định mang tính chiến lược đã thay đổi tiến trình lịch sử như thế nào.</p>

<p>“Có bao nhiêu trận chiến đã làm thay đổi tiến trình lịch sử? Đó là một câu hỏi hay. Mỗi khi đọc về cách bày binh bố trận trên một chiến trường xưa, ta thường chỉ nghĩ đây là thông tin lịch sử thú vị chứ không cho rằng cuộc giao tranh ấy vẫn còn ý nghĩa đến tận ngày nay.</p>

<p>Nhưng trên thực tế, cái đã định hình nên quốc gia, đế quốc, nền văn minh và cuộc sống của mỗi người chúng ta chính là kết quả của những trận chiến lưu danh sử sách. Các quốc gia châu Âu đã sinh ra từ trong lò luyện chiến tranh. Tương tự như thế, tại các vùng đồi núi, sa mạc phương Đông, những cuộc đối đầu, tranh chấp từ ngàn xưa đã vạch ra biên giới và nhào nặn nên văn hóa theo những cách mà mãi cho tới hiện nay vẫn giữ vị trí trung tâm trong đời sống người dân. Dưới quyền Thành Cát Tư Hãn, sự bành trướng của Đế quốc Mông Cổ đã thay đổi diện mạo của một vùng đất bao la trên thế giới, trải dài khắp Trung Á. Ở Nam Mỹ, việc sử dụng tiếng Tây Ban Nha như ngôn ngữ chung bắt nguồn từ công cuộc chinh phạt của Cortés vào Tenochtitlán – kinh đô Đế chế Aztec, trong khi phần lớn di sản chính trị và văn hóa Mỹ có thể được truy nguyên từ hai cuộc chiến: Chiến tranh Độc lập và Nội chiến Hoa Kỳ. Gần đây hơn, những giao thiệp đằng sau hậu trường trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh đã gây ảnh hưởng cực lớn lên các vấn đề địa chính trị đương đại và chiến tranh hiện đại.</p>

<p>Đã đành, mỗi trận chiến như trên đều là những khoảnh khắc vĩ đại làm nên lịch sử, nhưng song song đó, nó còn là một bức ảnh cô đọng chụp lại bối cảnh lịch sử và văn hóa của thời đại. Sự giận dữ, thất vọng, nỗi kinh hoàng của người dân địa phương; trang phục và vũ khí của các bên giao chiến; những quyết định mang tính định mệnh của giới lãnh đạo quân sự và dân sự – tất cả đều được phản ánh và minh họa rõ ràng trong các cuộc tương tranh. Dù không phải là một bản tóm lược toàn diện về chiến tranh trên toàn cầu hay một cẩm nang binh pháp, cuốn sách này đặt mục tiêu đưa ra một cái nhìn đại cương về bối cảnh thế giới rộng lớn nơi mỗi trận chiến quan trọng diễn ra, cũng như về những cách mà lịch sử đã hình thành tại một thời điểm cụ thể.</p>

<p>Cuối cùng, khi nhìn lại sự kiện lịch sử, đừng chỉ xem nó như âm vang ly kỳ, hấp dẫn của những năm tháng đã qua, mà hãy nhớ đến sự hy sinh của những người đã ngã xuống. Lịch sử quân sự không chỉ được hun đúc bởi lòng dũng cảm mà còn bởi những sinh mạng. Hãy tâm niệm điều ấy khi trông về những cuộc chiến trong quá khứ”. -Lời nói đầu của Sir Tony Robinson-</p>

Tải Sách là website thư viên sách chia sẻ tài liệu sách với nhiều định dạng pdf/epub/mobi/prc/azw3 được tổng hợp mới nhất. Bạn có thể đọc online hoặc download về các thiết bị di động, máy tính, máy đọc sách để trải nghiệm.

Liên Hệ