<p>Atlat Địa lí Việt Nam (Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018)</p>
<p>Bản đồ là phương tiện giảng dạy và học tập điạ lý không thể thiếu trong nhà trường phổ thông. Cùng với sách giáo khoa, Atlat địa lí Việt Nam là nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp và hệ thống giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, hỗ trợ học.</p>
<p>Để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó, NXB Giáo dục Việt Nam trân trọng giới thiệu tập Atlat địa lý Việt Nam gồm 21 bản đồ, được in màu rõ nét, liên quan đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Các bản đồ được xây dựng theo nguồn số liệu của Nhà xuất bản thống kê - Tổng cục thống kê. Đây là tài liệu được phép mang vào phòng thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.</p>
<p>Nội dung gồm có:</p>
<p>1. Kí hiệu chung</p>
<p>2. Hành chính 3. Hình thể</p>
<p>4. Địa khoáng sản</p>
<p>5. Khí hậu</p>
<p>6. Các hệ thống sông</p>
<p>7. Các nhóm và các loại đât chính</p>
<p>8. Thực vật và động vật</p>
<p>9. Các miền tự nhiên</p>
<p>10. Dân số</p>
<p>11. Dân tộc</p>
<p>12. Kinh tế chung</p>
<p>13. Nông nghiệp chung</p>
<p>14. Lâm nông và thuỷ sản</p>
<p>15. Công nghiệp chung</p>
<p>16. Các ngành công nghiệp trọng điểm</p>
<p>17. Giao thông</p>
<p>18. Thương mại</p>
<p>19. Du lịch</p>
<p>20. Vùng trunh du và miền núi Bắc Bộ, vùn Đồng Bằng Sông Hồng</p>
<p>21. Vùng Bắc Trung Bộ</p>
<p>22. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên</p>
<p>24. Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long</p>
<p>25. Các vùng kinh tế trọng điểm</p>
<p>Ngoài ra, NXB Giáo dục Việt Nam đã biên soạn cuốn “Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam” dùng cho học sinh THCS và THPT, ôn tập thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH, CĐ và ôn luyện thi học sinh giỏi quốc gia.</p>
<p>Nội dung sách gồm ba phần:</p>
<p>Phần 1: Một số kiến thức về phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa;</p>
<p>Phần 2: Giới thiệu về Atlat Địa lý Việt Nam.</p>
<p>Phần 3: Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam.</p>